Ngđn hăng Thế giới (1998), Sđd, tr.75.

Một phần của tài liệu Chính quyền địa phương ở việt nam, trung quốc, thụy điển, hoa kỳ và một số kiến nghị (Trang 66)

Chính quyền địa phương phục vụ như một phâp nhđn cơng quyền sẽ tăng cao tính chịu trâch nhiệm của chính quyền địa phương. Điều năy địi hỏi phải thiết lập mơ hình chính quyền địa phương linh hoạt tùy thuộc văo tình hình kinh tế, chính trị vă văn hóa - xê hội của từng địa phương. Một số ban, ngănh không cần thiết cần phải được loại bỏ, nhằm tinh giản biín chế của chính quyền địa phương, giảm bớt gânh nặng chi phí.

3.2. Chính quyền địa phương hoạtđộng trín tinh thần doanh nghiệp động trín tinh thần doanh nghiệp

Chúng tôi kiến nghị, cần thay đổi quy định về ngđn sâch của chính quyền địa phương theo hướng để chính quyền hoạt động như một doanh nghiệp. Theo đó, ngđn sâch của năm nay nếu cịn sẽ được chuyển văo năm tăi khóa tiếp sau, trânh tình trạng cố chi bằng được để khơng bị chính quyền cấp trín giảm ngđn sâch năm kế tiếp. Đồng thời, người đứng đầu chính quyền địa phương lă đại diện phâp nhđn công quyền

vă lă chủ tăi khoản, chịu trâch nhiệm thu, chi trong ngđn sâch của mình theo luật định.

Nín nhớ rằng, xĩt trín bình diện lịch sử, một số dịch vụ công như giâo dục vă y tế đê được khu vực tư nhđn cung cấp trước khi Nhă nước giữ một vai trị quan trọng đối với câc dịch vụ cơng năy văo thế kỷ XX33.

3.3. Thí điểm âp dụng “sâng kiến quầnchúng” ở chính quyền cấp xê chúng” ở chính quyền cấp xê

Như đê níu, hiện nay tại Thụy Điển vă Hoa Kỳ, cử tri được phĩp trực tiếp tham gia ý kiến với cấp chính quyền địa phương nơi mình cư trú thơng qua một thủ tục luật định hoặc có tiền lệ. Theo chúng tơi, trong q trình xđy dựng chính quyền địa phương ở nước ta, nín âp dụng thí điểm việc người dđn được quyền thu thập ý kiến của cử tri tại cộng đồng địa phương, theo một tỷ lệ xâc định, được tham gia trực tiếp văo chương trình nghị sự của Hội đồng nhđn dđn/Ủy ban nhđn dđn cấp xê vă/hoặc tham gia văo quâ trình ra quyết định của chính quyền cấp xê n

sự chi phối của CSCT trong thực thi chính sâch mũi nhọn trong phât triển kinh tế ở Việt Nam. Nói câch khâc, có thể kết quả về sự tâc động đó đối với việc thực thi CSCN trín thực tế lă chưa nhiều, nhưng rõ răng việc thực thi câc CSCN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay khơng thể đặt bín ngoăi những chi phối của CSCT.

3. Kết luận

Một nền kinh tế luôn đối diện với sự tồn tại của hai chính sâch có sự xung đột ít nhiều về mục tiíu, lă CSCN vă CSCT. Tuy nhiín, để giải quyết, hay ít nhất lă giảm thiểu sự xung đột đó, câc quốc gia đê tìm ra mối liín

hệ vă vận dụng kết hợp một câch linh hoạt hai chính sâch năy. Thú vị lă, có những trường hợp, q trình thực thi chính sâch buộc phải chấp nhận sự thống trị của một trong hai chính sâch năy trong một thời hạn nhất định.

Đđy cũng không phải lă lựa chọn ngoại lệ cho Việt Nam trong quâ trình tâi cơ cấu DNNN, đặc biệt lă câc tập đoăn vă tổng công ty lớn, để từ đó tâi cấu trúc thị trường cịn mang tính độc quyền. Điều năy thật sự có ý nghĩa đối với nền kinh tế Việt Nam vốn dĩ có một hoặc một văi DNNN có khả năng thống lĩnh thị trường vă tập trung kinh tế rất lớn ở một số ngănh. Không những thế, sự quan tđm đến CSCT sẽ tạo ra những bước ngoặt thúc đẩy q trình tạo lập mơi trường kinh doanh lănh mạnh vă phât triển bền vững n

Một phần của tài liệu Chính quyền địa phương ở việt nam, trung quốc, thụy điển, hoa kỳ và một số kiến nghị (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)