NHÛƠNG BÍỊT CÍƠP TRONG QUY ẮNH VÏÌ XÛÊ PHAƠT VI PHAƠM TRONG LÔNH VÛƠC CHÛÂNG KHÔN VAĐ CÂC KIÏỊN NGHÕ SÛÊA ĂƯÍI, BƯÍ SUNG

Một phần của tài liệu Chính quyền địa phương ở việt nam, trung quốc, thụy điển, hoa kỳ và một số kiến nghị (Trang 52 - 53)

LƠNH VÛƠC CHÛÂNG KHƠN VAĐ CÂC KIÏỊN NGHÕ SÛÊA ĂƯÍI, BƯÍ SUNG

PHAN PHƯƠNG NAM*

Thị trường chứng khôn (TTCK) lă nơi diễn ra câc hoạt động mua, bân, trao đổi chứng khơn. Ở thị trường năy, có nhiều chủ thể tham gia với những tư câch khâc nhau như tổ chức phât hănh chứng khoân, nhă đầu tư, câc chủ thể trung gian… nhằm thỏa mên câc nhu cầu khâc nhau về vốn, lợi nhuận. Trong câc quan hệ đó, sẽ có những xung đột lợi ích dẫn đến việc có những chủ thể tiến hănh câc hănh vi xđm hại đến lợi ích của chủ thể khâc. Những hănh vi đó cịn có thể gđy nín những hệ quả tiíu cực trín TTCK nói riíng vă nền kinh tế nói chung. Vì vậy, việc đảm bảo cho TTCK phât triển ổn định, bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của câc chủ thể tham gia TTCK lă nghĩa vụ, trâch nhiệm của Nhă nước. Để thực hiện trâch nhiệm năy, Nhă nước đê ban hănh câc văn bản phâp luật nhằm điều chỉnh vă xử lý đối với những hănh vi vi phạm trín TTCK.

* ThS. Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

Hiện nay, câc quy định về xử phạt vi phạm hănh chính (VPHC) trong lĩnh vực chứng khóan vă TTCK được quy định trong Nghị định 108/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hănh ngăy 23/09/2013 (Nghị định 108). Văn bản năy thay thế Nghị định số 85/2010/NĐ-CP ngăy 02/8/2010 của Chính phủ (Nghị định 85) vă đê cụ thể hóa một số quy định trong Luật Chứng khóan sửa đổi, bổ sung năm 2010. Nghị định 108 đê: (i) đưa ra những hình thức xử lý vi phạm đối với hănh vi chăo bân chứng khóan, bao gồm chăo bân chứng khóan riíng lẻ, đại chúng trong nước vă chăo bân ra nước ngoăi, điều năy đê mở rộng hơn phạm vi điều chỉnh của phâp luật so với Nghị định 85; (ii) quy định chi tiết hơn câc hình thức xử phạt bổ sung vă

biện phâp khắc phục hậu quả phù hợp với từng loại hănh vi vi phạm trong lĩnh vực chứng khóan vă TTCK; (iii) mức xử phạt cũng được quy định cao hơn, phù hợp với quy định của Luật Xử lý vi phạm hănh chính năm 2012 vă xử lý thích đâng đối với câc hănh vi vi phạm năy. Tuy nhiín, Nghị định 108 cịn có một số hạn chế như sau:

Thứ nhất, câc biện phâp bổ sung của

Nghị định 108 nhưng chưa đầy đủ vă hoăn thiện.

Khoản 3 Điều 3 Nghị định 108 quy định nhiều biện phâp khắc phục hậu quả nhưng những quy định năy vẫn cịn có điểm cần băn. Đó lă biện phâp: “Buộc thu hồi chứng khóan đê chăo bân, phât hănh vă hoăn trả cho nhă đầu tư tiền mua chứng khóan…”.

Sưị 24 (280) T12/2014

NGHIÏN CÛÂU

LÍƠP PHÂP

Quy định của Nghị định mới đê bỏ đi phần trâch nhiệm trả: “thím tiền lêi tính theo lêi suất tiền gửi khơng kỳ hạn của ngđn hăng mă tổ chức chăo bân chứng khóan mở tăi khoản thu tiền mua chứng khóan hoặc tiền đặt cọc...” của tổ chức vi phạm khi thực hiện hoạt động chăo bân trâi quy định đê từng được quy định trong khoản 5 Điều 7 Nghị định 85.

Có người lý giải rằng, việc tổ chức vi phạm quy định hoạt động chăo bân chứng khóan sẽ phải chịu trâch nhiệm bồi thường thiệt hại theo câc phâp luật liín quan nín khơng cần phải trả thím tiền lêi tính theo lêi suất ngđn hăng. Tuy nhiín, điều năy lă khơng hợp lý, bởi lẽ đđy lă một thiếu sót trong hoạt động lập quy. Điều năy được thể hiện rõ nĩt trong điểm a, khoản 4 Điều 4 vă Điều 5 của Nghị định 1081. Thiếu sót năy dẫn đến mđu thuẫn trong câc quy định của Nghị định 103. Vì về ngun tắc, Điều 3 của Nghị định 108 quy định về hình thức xử phạt VPHC vă biện phâp khắc phục hậu quả thì câc hình thức xử lý vi phạm vă câc biện phâp khắc phục của câc hănh vi vi phạm cụ thể phải tuđn thủ theo quy định chung tại Điều 3. Tuy nhiín trín thực tế, điểm a, khoản 4 Điều 4 vă Điều 5 của Nghị định lại ghi nhận một biện phâp khắc phục hậu quả khơng được níu trong Điều 3.

Vì vậy, theo chúng tơi, Chính phủ cần sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 3 Điều 3 Nghị định 108 thănh: “Buộc thu hồi chứng khóan đê chăo bân, phât hănh vă hoăn trả cho nhă đầu tư tiền mua chứng khóan; buộc thu hồi số cổ phiếu phât hănh thím; tổ chức

chăo bân chứng khóan trâi quy định phâp luật phải chi trả thím tiền lêi tính theo lêi suất tiền gửi không kỳ hạn của ngđn hăng mă tổ chức chăo bân chứng khóan mở tăi khoản thu tiền mua chứng khóan hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm bị xử phạt VPHC”.

Thứ hai, quy định về xử phạt đối với

hănh vi chăo bân chứng khóan riíng lẻ trong Nghị định 108 lă không phù hợp với phâp luật hiện hănh.

Điểm c khoản 3 Điều 4 Nghị định 108 quy định: “Thực hiện chăo bân cổ phiếu riíng lẻ nhưng khơng đăng ký với Ủy ban Chứng khóan Nhă nước (UBCKNN) hoặc chưa được UBCKNN thơng bâo cho tổ chức đăng ký vă cơng bố trín trang thơng tin điện tử về việc chăo bân cổ phiếu riíng lẻ của tổ chức đăng ký” lă hănh vi trâi phâp luật vă bị xử phạt. Tuy nhiín, theo quy định tại khoản 1 Điều 6 vă Điều 8 Nghị định 58/NĐ/CP của Chính phủ ngăy 20/07/2012 quy định chi tiết vă hướng dẫn thi hănh một số điều của Luật Chứng khóan vă Luật Chứng khóan sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khóan (Nghị định 58) thì cơ quan quản lý chăo bân chứng khóan riíng lẻ bao gồm nhiều cơ quan như: Ngđn hăng Nhă nước, Sở Kế hoạch vă đầu tư, Bộ Tăi chính…2. Nếu vậy, mặc dù đê đăng ký với cơ quan theo quy định tại Điều 8 của Nghị định 58 nhưng tổ chức phât hănh vẫn sẽ bị xử phạt nếu như cơ quan mă tổ chức phât hănh đăng ký không phải lă UBCKNN. Điều năy lă rất vô lý. Do vậy, quy định tại điểm c khoản 3 Điều 4 Nghị định 108 lă hoăn toăn vô lý vă trâi với Nghị định 58. Để giải quyết mđu thuẫn trín, có hai phương ân:

1 Điểm a, khoản 4 Điều 4 vă Điều 5 của Nghị định 108/2013/NĐ-CP đều ghi nhận: “Tổ chức có hănh vi vi phạm quy định…phải thu hồi cổ phiếu, trâi phiếu đê chăo bân, phât hănh vă phải hoăn trả cho nhă đầu tư tiền mua cổ phiếu, trâi phiếu phải thu hồi cổ phiếu, trâi phiếu đê chăo bân, phât hănh vă phải hoăn trả cho nhă đầu tư tiền mua cổ phiếu, trâi phiếu hoặc tiền đặt cọc (nếu có) cộng thím tiền lêi tính theo lêi suất ghi trín trâi phiếu hoặc lêi suất tiền gửi không kỳ hạn của ngđn hăng mă tổ chức vi phạm mở tăi khoản thu tiền mua cổ phiếu hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm quyết định âp dụng biện phâp năy có hiệu lực thi hănh trong thời hạn 15 ngăy kể từ ngăy nhận được yíu cầu của nhă đầu tư”.

Một phần của tài liệu Chính quyền địa phương ở việt nam, trung quốc, thụy điển, hoa kỳ và một số kiến nghị (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)