CSCN còn được diễn đạt như những giải phâp của chính phủ nhằm tâc động đến tiến trình chun mơn hơ nền kinh tế của quốc gia.

Một phần của tài liệu Chính quyền địa phương ở việt nam, trung quốc, thụy điển, hoa kỳ và một số kiến nghị (Trang 43)

cạnh tranh của đối thủ hay khả nămg thđu tóm bởi câc nhă đầu tư nước ngoăi7. Thông thường, để lăm được như vậy, câc quốc gia

thường gia tăng, có thể lă gđy sức ĩp, để quâ trình sâp nhập giữa câc doanh nghiệp nội địa diễn ra. Điều năy có thể hơi trâi ngược với chính sâch quản lý sâp nhập. Nhưng câc chính phủ vẫn có thể chọn giải phâp “bẻ cong quy trình sâp nhập” để đạt được mục tiíu CSCN đề ra8.

Tuy nhiín, câc bằng chứng thực nghiệm cho thấy, việc theo đuổi CSCN mũi nhọn cũng dễ gđy ra tâc động không tốt. Chẳng hạn, hao tổn chi phí xê hội để hỗ trợ cho lĩnh vực cơng nghiệp khơng hiệu quả (có thể do sự lựa chọn sai lầm của chính phủ)9, hay khả năng đối mặt với câc biện phâp đối khâng của câc nước khâc khi có sự trợ cấp của chính phủ dănh cho doanh nghiệp nội địa. Đặc biệt, thực tế cho thấy không phải lúc năo một kế hoạch sâp nhập cũng đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mơ sau đó10.

Đâng nói hơn, một chính sâch bao bọc doanh nghiệp kỹ lưỡng trước sức ĩp cạnh tranh của doanh nghiệp nước ngoăi nhiều khi sẽ gđy hại đến hiệu suất cũng như lăm giảm bớt tính cạnh tranh của nền kinh tế nội địa do nó lăm mất đi tính năng động vă khả năng sâng tạo của nhóm doanh nghiệp hay khối/ngănh được bảo trợ11. Như vậy, diễn đạt một câch tổng quât, CSCN dễ có sự

3 Mitsuo Matsushita, International Trade and Competition Law in Japan, Modern Japanese Law Series, Oxford UniversityPress, 1993, 273. Press, 1993, 273.

4 CSCN còn được diễn đạt như những giải phâp của chính phủ nhằm tâc động đến tiến trình chun mơn hơ nền kinh tếcủa quốc gia. của quốc gia.

Xem thím: OECD, “Policy Roundtables on Competition Policy, Industrial Policy and National Champions 2009”, OECD, Oc- tober 19, 2009, 226.

5 Ronald U. Mendoza Lai, Lai - Lynn Angelica B. Barcenas, vă Padmini Mahurkar, Balancing Industrial Concentration andCompetition for Economic Development in Asia, Asian Institute of Management, August 2012: 16–17; Nate Bush vă Yue Competition for Economic Development in Asia, Asian Institute of Management, August 2012: 16–17; Nate Bush vă Yue Bo, “Disentangling Industrial Policy and Competition Policy in China,” The Antitrust Source, American Bar Association, February 2011: 1.

6 Larry E. Westphal, Industrial Policy in an Export-Propelled Economy: Lessons from Korea’s Experience, The Journal ofEconomic Perspectives, American Economic Association 4 (3) Summer 1990: 41. Economic Perspectives, American Economic Association 4 (3) Summer 1990: 41.

7 OECD, Policy Roundtables on Competition Policy, Industrial Policy and National Champions 2009, 11.8 OECD, Tld., 26-27. 8 OECD, Tld., 26-27.

Một phần của tài liệu Chính quyền địa phương ở việt nam, trung quốc, thụy điển, hoa kỳ và một số kiến nghị (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)