Biểu đồ cơ cấu dân số Việt Nam phân theo thành thị, nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt đến năm 2025 (Trang 57 - 59)

Nguồn: Tổng cục Thống kê, tác giả tổng hợp

Việt Nam đang có nguồn nhân lực dồi dào, với dân số cả nƣớc theo Tổng cục thống kê tính sơ bộ đến năm 2010 khoảng 87 triệu ngƣời, trong đó dân số thành thị

46

khoảng 26,2244 triệu ngƣời (chiếm khoảng 30% dân số), dân số nông thôn là 60,7033 triệu ngƣời (chiếm khoảng 70% dân số). Mặc dù dân số đông nhƣng cũng chỉ khoảng 17% dân số tiếp cận đƣợc với dịch vụ ngân hàng. Ngồi ra, thói quen sử dụng tiền mặt và tâm lý ngại tới ngân hàng cũng là một rào cản phát triển các hoạt động dịch vụ của ngân hàng.

Điều này cho thấy nông dân vẫn là lực lƣợng lao động xã hội chiếm tỉ lệ cao nhất. Nông dân ta bao đời nay vẫn lấy nghề trồng lúa là nghề chính. Họ vẫn đang sản xuất một cách tự phát, manh mún. Họ vẫn cứ nghĩ rằng trồng lúa là nghề dễ nhất, không cần học cũng làm đƣợc, thế là cứ từ đời này nối tiếp đời kia họ tự trồng nhƣ vậy. Nhìn vào thực tế sản xuất của nơng dân ta thấy rằng dù đã mấy nghìn năm phát triển xã hội nhƣng cách trồng lúa của ngƣời Việt hôm nay cũng chƣa tiến bộ hơn cách trồng lúa của ngƣời Việt xƣa là mấy, vẫn còn tồn tại cái cảnh “con trâu đi trƣớc cái cày theo sau”. Mặc dù bây giờ đã có sự liên kết nhà khoa học với nhà nông nhƣng cũng chƣa tạo đƣợc những đột phá đem lại hiệu quả. Hiện nay, nông dân đã mở ra nhiều ngành nghề để tạo việc làm và thu nhập nhƣng hiệu quả kinh tế vẫn chƣa cao, nguyên nhân là còn thiếu áp dụng các khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất vì vẫn nặng với cái kiểu tƣ duy “nghĩ sao làm vậy”.

Việt Nam những năm gần đây đội ngũ trí thức tăng nhanh, chỉ tính riêng số sinh viên cũng đã cho thấy sự tăng nhanh vƣợt bậc. Năm 2003-2004 tổng số sinh viên đại học và cao đẳng là 1.131.030 sinh viên đến năm 2007- 2008 tăng lên 1.603.484 sinh viên. Năm 2008 tổng số sinh viên ra trƣờng là 233.966 trong đó sinh viên tốt nghiệp đại học là 152.272; sinh viên tốt nghiệp cao đẳng là 81.694. Số trí thức có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ cũng tăng nhanh. Theo thống kê cả nƣớc đến 2008 có hơn 14 nghìn tiến sĩ khoa học và đang đặt mục tiêu trong 10 năm tới sẽ có 20.000 tiến sĩ. Năm 2008 nƣớc ta có 275 trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp, 209 trƣờng cao đẳng, 160 trƣờng Đại học và có tới 27.900 trƣờng phổ thơng, 226 trƣờng dân tộc nội trú (Nguồn: Thống kê của Bộ giáo dục)…Nhìn vào những con số này cho thấy

47

lực lƣợng trí thức và cơng chức thực sự là một nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nƣớc. Nhƣng thực tế vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề. Hàng năm lƣợng sinh viên ra trƣờng lớn nhƣng số sinh viên có việc làm lại ít. Theo thống kê có đến 63% sinh viên ra trƣờng khơng có việc làm, số có việc làm thì cũng có ngƣời làm việc khơng đúng ngành đƣợc học. Nhƣ vậy, nếu phát huy tối đa nội lực thì kinh tế Việt Nam sẽ có những bƣớc phát triển khả quan trong thời gian tới.

Về thu nhập, mức sống của ngƣời dân Việt Nam liên tục tăng qua các năm nhƣng vẫn có sự phân hóa, chênh lệch giữa thành thị và nơng thơn. Tính đến năm 2010, mức thu nhập bình qn 1 nhân khẩu 1 tháng tại đơ thị là 2,1297 triệu đồng, tại nông thôn là 1,0705 triệu đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt đến năm 2025 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)