.000 tỷ đồng trở lên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt đến năm 2025 (Trang 61)

Nguồn: SBV, tác giả tổng hợp.

Trong số 43 ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc, hiện chỉ mới có 8 ngân hàng có cổ phiếu niêm yết trên sàn giao dịch chính thức. Cơ cấu tài sản, kết quả kinh doanh của các ngân hàng này năm 2010 so với Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt nhƣ sau:

Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản, kết quả kinh doanh của các ngân hàng niêm yết và LPB

Chỉ tiêu ACB CTG EIB HBB LPB MBB NVB SHB VCB

Tổng tài sản 205.103 367.713 131.111 37.988 34.985 109.623 20.016 70.993 307.496

Tiền cho vay 87.195 282.396 93.828 25.993 9.755 81.711 11.235 29.208 250.779

Đầu tƣ chứng khoán 49.181 61,810 20.695 7.669 15.971. 17.253 1.867 5.115 32.818 Góp vốn và đầu tƣ dài hạn 3.004 2.093 1.295 254 24 1.577 539 1.000 3.955 Tiền gửi 106.937 241.015 91.520 26.636 24.694 82.657 16.030 50.694 264.292 Vốn và các quỹ 11.377 18.170 13.511 3.533 4.106 8.882, 2.022 5.834 20.669 Tổng doanh thu 16.291 35.053 8.561 3.636 2.634 9.717 1.762 8.157 24.564 Tổng chi phí 13.224 30.455 6.183 3.034 1.875 7.429 1.552 7.062 19.085 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 3.102 4.598 2.378 602 759 2.288 209 1.026 5.479

Lợi nhuận sau thuế

2.335 3.405 1.815 476 683 1.712 157 753 4.215

Nguồn: cafef.vn, tác giả tổng hợp

Xét về tổng thể các chỉ tiêu, Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt xếp ở cùng phân khúc với Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB) và Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB). Tuy nhiên, HBB đƣợc thành lập năm 1986, SBH đƣợc thành lập năm

50

1993 nhƣng kết quả kinh doanh không hơn Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt, do đó có thể thấy tốc độ phát triển của các ngân hàng này rất chậm. Ở phân khúc tiếp theo là Ngân hàng TMCP Á Châu (thành lập năm 1993) và Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam (thành lập năm 1989) đều có kết quả kinh doanh khả quan, gấp khoản 3 lần Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt. Với tộc độ phát triển nhanh nhƣ hiện nay, trong thời gian sắp tới Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt sẽ vƣơn lên cùng phân khúc với 2 ngân hàng này và sẽ là các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của 2 ngân hàng này.

Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Dựa vào phân tích đối thủ cạnh tranh, tác giả đã xin ý kiến các chuyên gia tại 3 ngân hàng và tổng hợp thành ma trận hình ảnh cạnh tranh (Bảng 2.4). Bảng 2.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh STT Các yếu tố Mức độ quan trọng NH Bƣu điện

Liên Việt ACB Eximbank

Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng 1 Hiểu biết, nắm bắt thị trƣờng 0,128 3 0,384 4 0,512 3 0,384 2 Mối quan hệ bên ngoài 0,125 4 0,500 4 0,500 4 0,500 3 Khả năng cạnh tranh về sản

phẩm, dịch vụ 0,122 3 0,366 4 0,488 4 0,488 4 Khả năng tài chính 0,137 4 0,548 4 0,548 4 0,548 5 Mạng lƣới 0,131 4 0,524 3 0,393 3 0,393 6 Sự linh hoạt của tổ chức 0,113 3 0,339 3 0,339 4 0,452 7 Hiệu quả marketing 0,113 3 0,339 3 0,339 3 0,339 8 Thƣơng hiệu – Uy tín 0,131 3 0,393 4 0,524 3 0,393

Tổng 1 3,393 3,643 3,497

Nguồn: Theo tác giả tính tốn dựa trên kết quả phiếu lấy ý kiến chuyên gia tại LienVietPostBank, ACB, Eximbank

Nhận xét: Qua phân tích bảng 2.4, chúng ta có thể xếp hạng các đối thủ cạnh tranh ở tốp đầu ngành ngân hàng nhƣ sau: ACB đang đứng ở vị trí thứ nhất, tiếp

51

đến là Eximbank rồi đến LienVietPostBank. Nhƣ vậy có thể thấy, so với các đối thủ thì LienVietPostBank vẫn cịn phải tiếp tục cải thiện nhiều mặt để có thể tăng khả năng cạnh tranh, đảm bảo an toàn trong hoạt động.

2.2.2.2 Khách hàng

Đối tƣợng khách hàng chủ yếu của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt là các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế, dân cƣ trên cùng địa bàn. Các tổ chức kinh tế, cá nhân (ngoài nhân viên ngân hàng) thƣờng là khách hàng có quan hệ tín dụng hoặc các khách hàng có quan hệ tiền gửi tại Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt.

Theo các báo cáo nội bộ của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt, tính đến 30/06/2011 tồn hệ thống có 28.362 khách hàng tiền gửi, trong đó: 24.345 khách hàng cá nhân (85,8% số khách hàng) chiếm 16,6% tổng số dƣ tiền gửi, 3.947 khách hàng doanh nghiệp (13,9%) chiếm 68,2% tổng số dƣ tiền gửi và 70 ngân hàng (0,2%) chiếm 15,2% tổng số dƣ tiền gửi tại Ngân hàng; 4.462 khách hàng vay vốn, trong đó: 796 khách hàng doanh nghiệp (17,8% số khách hàng) chiếm 74,1% tổng dƣ nợ, 3.666 khách hàng cá nhân (82,2% số khách hàng) chiếm 25,9% tổng dƣ nợ toàn Ngân hàng.

Theo kết quả điều tra trực tuyến của trang báo điện tử (www.laisuat.vn) khảo sát trên 8.841 ngƣời trả lời về yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi giao dịch đối với ngân hàng và khảo sát nội bộ khách hàng vay vốn của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt đến 30/06/2011 nhƣ sau:

- Có đến 38% ngƣời trả lời chọn yếu tố khuyến mãi ảnh hƣởng đến hành vi của họ. Trong điều kiện lạm phát cao, lãi suất trần danh nghĩa áp dụng cho khách hàng là 14%/năm thì khách hàng quan tâm đến các hình thức khuyến mãi của ngân hàng (thực chất là hình thức lách trần lãi suất huy động) là điều tất yếu. Kế đến là yếu tố dịch vụ ngân hàng tốt, thói quen – thuận tiện và thƣơng hiệu uy tín của ngân hàng cũng ảnh hƣởng nhiều đến hành vi ngƣời gửi tiền. Trong những tháng cuối năm 2011, khi NHNN siết chặt kiểm tra trần lãi suất huy động và các hình thức lách trần

52

lãi suất của ngân hàng, cộng với thông tin một số ngân hàng vốn điều lệ nhỏ, thanh khoản kém phải sát nhập với các ngân hàng khác đã tạo ra một làn sóng rút tiền gửi tại một số ngân hàng nhỏ, thƣơng hiệu yếu kém để gửi tại các ngân hàng có thƣơng hiệu mạnh, uy tín lâu năm trên thị trƣờng hoặc mua đơ la Mỹ, vàng để tích trữ.

Hình 2.11: Các yếu tố khiến khách hàng giao dịch tiền gửi với ngân hàng Nguồn: www.laisuat.vn

- Có đến 39% ngƣời trả lời chọn yếu tố hồ sơ vay vốn đơn giản đã ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của họ. Thực tế cho thấy, đối với phần lớn ngƣời có nhu cầu vay vốn thì hồ sơ do ngân hàng yêu cầu chặt chẽ là một khó khăn thực sự đối với họ. Rất nhiều ngƣời có nhu cầu vay thực tế, có khả năng trả nợ tốt nhƣng họ lại gặp khó khăn trong việc chứng minh nguồn thu nhập để trả nợ ngân hàng. Tiếp theo, yếu tố lãi suất ảnh hƣởng nhiều đến hành vi vay vốn của khách hàng. Với mức lãi suất dao động từ 17-25%/năm nhƣ hiện nay, việc ngƣời tiêu dùng phân vân khi có nhu cầu vay vốn là thực tế. Ngồi ra, cũng có đến 18% số ngƣời khảo sát thừa nhận họ sử dụng các mối quan hệ quen biết với cán bộ, nhân viên ngân hàng để dễ dàng vay vốn với các điều kiện về hồ sơ và lãi suất có thể đƣợc ƣu đãi hơn.

53

Hình 2.12: Các yếu tố khiến khách hàng giao dịch vay vốn với ngân hàng

Nguồn: Khối sản phẩm – Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt

2.2.2.3 Những nhà cung cấp

Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt ƣu tiên chọn những đối tác có uy tín, mạng lƣới hoạt động rộng, công nghệ cao nhằm hỗ trợ Ngân hàng trong hoạt động của mình. Các đối tác chính có thể kể đến:

- Ngân hàng Wells Fargo: Wells Fargo & Company có tiền thân là Ngân hàng Wachovia, một trong những ngân hàng lớn nhất Hoa Kỳ. Hiện nay, Wells Fargo có hơn 10.000 điểm kinh doanh, 12.000 điểm ATMs và kênh kinh doanh qua Internet khắp Bắc Mỹ cũng nhƣ quốc tế. Website: https://www.wellsfargo.com

- Ngân hàng Credit Suisse: Tập đoàn Credit Suisse Group AG (SWX | CSGN), (NYSE | CS) là một Ngân hàng chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính, trụ sở tại Zürich, Thụy Sĩ. Website: https://www.credit-suisse.com

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam: Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngân hàng Thƣơng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Website: http://www.agribank.com.vn

54

- LienVietPostBank đã triển khai thành công 2 giai đoạn của dự án ứng dụng hệ thống Ngân hàng lõi (CoreBanking) Flexcube do nhà cung cấp giải pháp CNTT lĩnh vực dịch vụ tài chính hàng đầu trên thế giới – I-Flex Solutions (nay là Oracle Financial Services Limited). Flexcube là giải pháp Ngân hàng đƣợc ƣa chuộng nhất trên thế giới theo bảng xếp hạng của IBS Sales League Table của International Banking System (Anh Quốc) trong 4 năm liền (2002-2005). Với giải pháp CoreBanking tích hợp tồn diện này, LienVietBank sẽ đáp ứng mọi nhu cầu về dịch vụ Tài chính - Ngân hàng hiện đại, chính xác, tự động, trực tuyến và có nhiều giá trị cho Khách hàng (nguồn: www.lienvietpostbank.com.vn).

2.2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn

Mặc dù tổng tài sản tăng trƣởng nhanh, qui mô của các NH Việt Nam vẫn nhỏ hơn nhiều so với các nƣớc trong khu vực. Theo số liệu của Bloomberg, trung bình 2 chỉ tiêu tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của 8 NH niêm yết tại Việt Nam là 166.844 tỷ đồng và 12.574 tỷ đồng, thấp hơn mức trung bình của các nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan và Indonesia. Với qui mô tƣơng đối nhỏ, các NH Việt Nam đều chịu áp lực phải tăng cƣờng qui mô nguồn vốn nhằm đảm bảo các chỉ số an toàn hoạt động.

Kể từ đầu năm 2011, các ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc đối xử bình đẳng nhƣ ngân hàng trong nƣớc theo cam kết với Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO). Và thực tế thì trong một hai năm trở lại đây, các ngân hàng nƣớc ngồi đã nhanh chóng đẩy mạnh dịch vụ tại Việt Nam, đặc biệt là mảng dịch vụ bán lẻ. Với năng lực tài chính lớn mạnh, uy tín tồn cầu, chất lƣợng dịch vụ cao, cạnh tranh từ khối ngân hàng này sẽ ngày càng là thách thức lớn với các NHTM trong nƣớc. Trƣớc mắt, với kinh nghiệm hoạt động lâu năm tại thị trƣờng nội địa, mạng lƣới rộng, các quan hệ đã gây dựng, ngân hàng trong nƣớc sẽ vẫn có lợi thế. Tuy nhiên, nếu các NHTM trong nƣớc không cải tiến dịch vụ và hoạt động một cách hiệu quả, họ sẽ phải chia

55

sẻ thị phần và lợi nhuận với những ngƣời khổng lồ nhƣ HSBC, ANZ, Standard Charter Bank…

2.2.2.5 Sản phẩm thay thế

Vừa qua, thị trƣờng có nhiều biến tấu của hình thức huy động vốn ngân hàng nhƣ hợp tác kinh doanh và hình thức vay vốn ngắn hạn của cơng ty chứng khốn với lãi suất hấp dẫn và không bị giới hạn trần lãi suất huy động nhƣ ngân hàng đã có ảnh hƣởng khơng nhỏ tới khả năng huy động vốn của ngân hàng.

Về thực chất, hình thức cơng ty chứng khốn vay vốn ngắn hạn của cá nhân, tổ chức kinh tế để kinh doanh chính là một hình thức huy động vốn của các cơng ty này. Tiếp sau đó, các cơng ty này sử dụng vốn vay để cho vay lại đối với khách hàng nhƣng dƣới hình thức hợp tác đầu tƣ, bản chất vẫn là hình thức cho vay. Tuy nhiên, luật chỉ cấm các tổ chức phi ngân hàng không đƣợc thực hiện các hoạt động ngân hàng chứ không cấm cá nhân, tổ chức vay mƣợn tiền để hoạt động kinh doanh, hợp tác đầu tƣ. Do đó trong tƣơng lai, ngân hàng sẽ cịn gặp khó khăn trong huy động vốn do cạnh tranh từ những sản phẩm này, đặc biệt trong thời gian thị trƣờng chứng khốn bùng nổ.

Ngồi ra, hình thức huy động vốn và cho vay, đầu tƣ của các công ty bảo hiểm cũng ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, hai lĩnh vực kinh doanh khá độc lập nên ảnh hƣởng từ các sản phẩm thay thế là không đáng kể.

2.2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Từ những phân tích về mơi trƣờng bên ngồi, chúng ta nhận diện đƣợc một số cơ hội và nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của LienVietPostBank. Đồng thời qua tham khảo ý kiến các chuyên gia, chúng ta có thể xác định đƣợc mức độ quan trọng cũng nhƣ khả năng phản ứng của Ngân hàng đối với từng yếu tố mơi trƣờng, từ đó xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.

56

Bảng 2.5: Ma trận EFE

STT Các yếu tố bên ngoài chủ yếu

Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 Tăng trƣởng kinh tế 0,104 3 0,312 2 Chính sách của nhà nƣớc 0,113 3 0,338 3 Dân số 0,072 2 0,145

4 Thu nhập ngƣời dân 0,090 3 0,270

5 Đội ngũ trí thức 0,068 3 0,204

6 Khoa học, công nghệ 0,104 3 0,312

7 Nông, lâm, ngƣ nghiệp 0,069 2 0,139

8 Áp lực cạnh tranh 0,098 3 0,295

9 Áp lực tái cơ cấu hệ thống ngân hàng 0,092 4 3,004

10 Lạm phát, lãi suất 0,130 4 0,520

11 Khách hàng nhạy cảm về lãi suất 0,133 4 0,532

12 Thói quen sử dụng tiền mặt 0,053 2 0,106

13 Đối thủ tiềm ẩn xâm nhập thị trƣờng 0,087 2 0,173

14 Sản phẩm thay thế 0,090 2 0,179

Tổng 1 3,004

Nguồn: Theo tác giả tính tốn dựa trên kết quả phiếu lấy ý kiến chuyên gia qua email Nhận xét: Kết quả phân tích ma trận EFE cho thấy Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt có tổng số điểm quan trọng là 3,004 (so với mức trung bình 2,5). Nhƣ vậy, khả năng vận dụng cơ hội cũng nhƣ tối thiểu hóa nguy cơ từ bên ngoài ở mức khá.

2.3. Phân tích mơi trƣờng bên trong của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt 2.3.1. Tổ chức 2.3.1. Tổ chức

Cơ quan trung ƣơng của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt là Hội sở. Hội sở quản lý toàn bộ mạng lƣới bao gồm các Sở Giao dịch, Chi nhánh, Phòng Giao dịch. Năm 2010, Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt đã tái cấu trúc lại bộ máy quản lý theo đó các thành viên Hội đồng quản trị sẽ tham gia sâu rộng vào hoạt động quản lý. Tuy nhiên, mơ hình này cũng có nhiều nhƣợc điểm, cụ thể:

57

- Mơ hình mới tập trung quyền lực vào các Ủy ban, thƣờng do các thành viên Hội đồng quản trị đứng đầu, trong khi đó khơng phải ai trong những ngƣời này cũng có trình độ chun mơn phù hợp có thể dẫn đến trƣờng hợp phê duyệt các chính sách, chủ trƣơng... theo cảm tính hoặc cấp dƣới đề xuất gì thì phê duyệt nhƣ thế.

- Mơ hình hạn chế khả năng quản trị, điều hành của Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc giúp việc, khiến Ban điều hành thành “Ban thừa hành”. Trong khi đó, nhân sự của Ban Tổng Giám đốc rất đơng đảo (14 ngƣời), và trong nhiều vấn đề các Phó Tổng Giám đốc lại có quyền hành lớn hơn Tổng Giám đốc do là thành viên của Ủy ban.

- Mơ hình mới làm gia tăng chi phí quản lý, tạo ra hệ thống quản lý khá đồ sộ và không linh hoạt, nhiều lĩnh vực còn chồng chéo nhƣ những vấn đề đáng ra thuộc thẩm quyền phê duyệt của Tổng Giám đốc thì lại phải trình qua Ủy ban, Hội đồng trƣớc khi Tổng Giám đốc ban hành. Có nhiều văn bản quy định quyền hạn, nhiệm vụ chồng chéo nhau và hay thay đổi khiến các đơn vị kinh doanh nhiều khi không nắm rõ đƣợc thẩm quyền thực tế của bộ phận nào vì trình bộ phận nào cũng phê duyệt.

2.3.2. Nguồn nhân lực

Có thể nói, khơng có ngân hàng nào chăm lo đời sống cho nhân viên nhƣ Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt đã làm: Hầu hết các đơn vị kinh doanh đều có bếp ăn tập thể phục vụ bữa trƣa tại đơn vị; tại các Chi nhánh, Phòng giao dịch do Ngân hàng xây dựng đều có riêng khu vực nghỉ ngơi cho nhân viên đƣợc trang bị tiện nghi nhƣ khách sạn bao gồm giƣờng, nệm, máy lạnh, tivi LCD, máy nƣớc nóng... nếu khơng có chỗ nghỉ ngơi riêng, cán bộ nhân viên sẽ đƣợc phát gối, chiếu, chăn để nghỉ ngơi buổi trƣa tại chỗ...; các hoạt động văn thể mỹ, ngày hội gia đình Liên Việt... với 100% chi phí do Ngân hàng chi trả đã làm tăng tính gắn bó cho mỗi nhân viên của Ngân hàng.

58

Đến 30/11/2011, tổng số nhân viên Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt là 1.937

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt đến năm 2025 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)