để oxi hóa các nguyên tố C + O2 ---------> CO2
Clo - Cacbon
A. Clo B. Cacbon
1. Tính chất vật lí
Chất khí màu vàng lục, mùi hắc, tan đợc trong nớc ( 1VCl2 hịa trong 2,5VH2O) , nặng gấp khơng khí 2.5 lần
1. Các dạng thù hình củaCacbon Cacbon
* Dạng thù hình là gì?
Là những đơn chất khác nhau do một nguyên tố hóa học tạo nên gọi là dạng thù hình của ngun tố đó * Các dạng thù hình của Cacbon - Kim cơng : cứng, trong suốt, khơng dẫn điện.
- Than chì: mềm, dẫn điện
- Cacbon vơ định hình: xốp, khơng dẫn điện
2. Tính hấp phụ
Là khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. Than có tính hấp phụ
2. Tính chất hóa học
a) Clo có tính chất của phi kim khơng?
* Với kim loại --> muối Fe + Cl2 --> FeCl3
* Tác dụng với Hidro --> hợp chất khí
Cl2 + H2 --> HCl ( hidro clorua) Kết luận : Clo có những tính chất hóa học của phi kim nh : tác dụng hầu hết với kim loại, tác dụng với Hidro
( không phản ứng trực tiếp với Oxi)
b) Có tính chất hóa học khác
* Tác dụng với nớc ( tính tẩy màu) Cl2 + H2O HCl + HClO Dd Cl2 có màu vàng lục, mùi hắc của khí Clo. Quỳ tím chuyển đỏ, rồi mất màu ngay. DD gồm HCl, HClO, Cl2
* Tác dụng với dd NaOH (thu đợc nớc Gia-ven)
Cl2 + NaOH --> NaCl + NaClO + H2O
DD tạo thành khơng màu. Giấy quỳ tím mất màu.
Kết luận: HClO, NaClO có tính tẩy màu vì là những chất có tính oxi hóa mạnh.
3. Tính chất hóa học
a) Cacbon có tính chất hóa học của phi kim không?
* Tác dụng với Oxi C + O2 --> CO2
* Tác dụng với H2 và kim loại nhng điều kiện xảy ra rất khó khăn. Cacbon là phi kim hoạt động hóa hcoj yếu
b) tính chất khác
* Tác dụng với oxit kim loại CuO + C --> Cu + CO2
3. ứng dụng.
Khử trùng nớc sinih hoạt, tẩy trắng vải sợi, bột giấy, điều chế nớc gia-ven, điều chế nhựa, cao su… 3. ứng dụng Làm điện cực, dao cắt kính, đồ trang sức, lám mặt nạ phóng độc… 4. điều chế a) trong phịng thí nghiệm KMnO4+HCl-->KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O MnO2 + HCl --> MnCl2 + H2O +
Giáo án ơn tập hố học lớp 8
Cl2
b) trong cơng nghiệp
NaClddbão hịa +H2O--
>NaOH+H2+ Cl2
điện phân có màng ngăn: H2(-) Cl2(+)
Các oxit của Cacbon – Axit Cacbonic và muối Cacbonat
Cacbon oxit (CO) Cacbon đi oxit (CO2)
1. Tính chất vật lí
Chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nớc, hơi nhẹ hơn trong khơng khí, rất độc
1. Tính chất vật lí
Chất khí, khơng mù, khơng mùi, nặng hơn khơng khí
Khơng duy trì sự sống, sự cháy Hóa rắn gọi là nớc đá khơ hoặc thuyết cacbonic
2. Tính chất hóa học
a) Là chất trung tính
ở điều kiện thờng, khơng phản ứng với nớc
b) là chất khử
Khử đợc nhiều oxit kim loại CO + CuO --> CO2 + Cu CO + O2 --> CO2
2. Tính chất hóa học
a) Tác dụng với nớc
CO2 + H2O H2CO3
Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt
b) Tác dụng với dd bazơ
CO2+ 2NaOH-->Na2CO3 + CO2 tỉ lệ 1:2
CO2 + NaOH --> NaHCO3 tỉ lệ 1:1
c) Tác dụng với oxit bazơ
CO2 + CaO --> CaCO3
3. ứng dụng
Làm nhiên liệu, chất khử.. 3. ứng dụngChữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nớc có ga…
b) Axit cacbonic
1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí.
- Tồn tại ít trong nớc tự nhiên và nớc ma. phần lớn tồn tại ở dạng CO2
2. Tính chất hóa học
- Axit yếu: làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt - Axit khơng bền: dễ phân li thành H2O và CO2
c) muối cacbonat
1. Phân loại
Muối trung hòa: Mx(CO3)y Muối axit : M(HCO3)x
2. Tính chất
a) Tính tan
- Muối trung hịa: đa số khơng tan - Muối axit : hầu hết tan
b) Tính chất hóa học - Tác dụng với axit
Na2CO3 + 2HCl --->NaCl + H2O+ CO2
NaHCO3+ 2HCl --->NaCl + H2O+ CO2 - Tác dụng với bazơ K2CO3 + NaOH ---> K2CO3 + H2O
NaHCO3+NaOH ---> Na2CO3 + H2O
- Tác dụng với muối
K2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + KCl
- Muối Cacbonat bị nhiệt phân
NaHCO3 ---> Na2CO3 + H2O + CO2 CaCO3 ---> CaCO3 + CO2
3. ứng dụng
Sản xuất vơi, xi măng, nấu xà phịng, thủy tinh