III. phản ứng phân huỷ
3. bảo vệ khơng khí trong lành, trán hô nhiễm
Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận các vấn đề:
1. Khơng khí bị ơ nhiễm sẽ gây ra những tác hại gì ?
2. Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm ?
u cầu các nhóm trình bày ý kiến
(hớng dẫn liên hệ với địa ph- ơng)
Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến
Cử đại diện trình bày trớc lớp. Nêu đợc các ý sau
1. Khơng khí bị ơ nhiễm sẽ gây hại đến
- Sức khoẻ của con ngời, động vật, thực vật - Phá hoại dần những cơng trình xây dựng: Cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử … 2. Các biện pháp nên làm: - Xử lí khí thải của các nhà máy, lò đốt, phơng tiện giao thông …
- Bảo vệ và trông cây gây rừng …
IV. củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các nơi dung chính của bài - Thành phần của khơng khí - Các biện pháp để bảo vệ khơng khí trong lành
Bài tập 1 sách giáo khoa trang
99 Hs chọn đáp án: C
D. hớng dẫn học ở nhà
Bài tập 1, 2, 7 sách giáo khoa
Ngày soạn:
09/02/2009
Tiết 43 khơng khí - sự cháy (tiếp)
A. Mục tiêu
Học sinh phân biệt đợc sự cháy và sự oxi hố chậm là sự oxi hố có toả nhiệt nhng khơng phát sáng
Học sinh biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy bằng một hay cả hai biện pháp
Học sinh hiểu và có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị ơ nhiễm và phịng chống cháy
Liên hệ đợc với các hiện tợng trong thực tế
B. Chuẩn bị đồ dùng
Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập
Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ
C. Hoạt động dạy - học
* ổn định lớp: Vắng
Ngày dạy Lớp Học sinh
vắng
10/02/2009 8B 13/02/2009 8C
Giáo án ơn tập hố học lớp 8
Hoạt động dạy Hoạt động học
* kiểm tra bài cũ
Giáo viên gọi học sinh lên bảng: Học sinh 1:. Nêu thành phần
của khơng khí và các biện pháp để bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm ?
Học sinh 2: Chữa bài tập 7 sách
giáo khoa
Học sinh 1: Trả lời lý thuyết Học sinh 2:
Thể tích khơng khí mà mọi ng- ời hít vào một ngày đêm là:
0,5 m3 ì 24 = 12 (m3) Lợng oxi có trong thể tích đó là: 3 12 20 = 2,4 (m ) 100 ´
Thể tích oxi mà mỗi ngời cần dùng trong một ngày đêm là:
( )32,4 2,4
0,8 m 3 =