1) Sự cháy
Giáo viên giới thiệu:
Phản ứng của S, P với oxi có toả nhiệt và phát sáng đợc gọi là sự cháy
? Lấy ví dụ về sự cháy? ? Sự cháy là gì ?
? Sự cháy của một chất trong khơng khí và trong oxi có gì giống nhau và khác nhau?
Gọi học sinh điền các thơng tin thích hợp vào bảng dới đây
So sánh Sự cháy trong khơng khí Sự cháy trong oxi Giốn g nha u
Học sinh ghi nhớ thơng tin
Lấy ví dụ: Ga cháy, củi cháy … Học sinh trả lời:
Sự cháy là sự oxi hố có toả nhiệt và phát sáng Học sinh hồn thành bảng So sánh Sự cháy trong khơng khí Sự cháy trong oxi Giốn g nha u Về bản chất đó là sự oxi hố 139
Hoạt động dạy Hoạt động học Khác nha u: ? Giải thích về sự khác nhau đó? Khác nha u: Sự cháy xảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn Sự cháy xảy ra nhanh, tạo ra nhiệt độ cao hơn
Học sinh giải thích đợc theo h- ớng dẫn sách giáo khoa
2. sự oxi hoá chậm
Giáo viên: Sắt để lâu trong khơng khí bị gỉ là ví dụ về sự oxi hố chậm
? Vậy sự oxi hố chậm là gì? ? Sự cháy và sự oxi hoá chậm giống và khác nhau nh thế nào? Giáo viên kết luận
So sánh Sự cháy Sự oxichậm Giốn g nha u
Đều là sự oxi hố có toả nhiệt Khác nha u: Có phát sáng Khơng phát sáng Giáo viên nhấn mạnh:
Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy đó là sự tự bốc cháy
-> Vì vậy trong nhà máy ngời ta cấm không đợc chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống để phòng sự tự bốc cháy
Học sinh: Sự oxi chậm là sự oxi
hố có toả nhiệt nhng không phát sáng
Hs trả lời, thảo luận trớc lớp
3. điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy để dập tắt sự cháy
Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận các vấn đề:
1. Ta để cồn, gỗ, than trong khơng khí chúng khơng tự bốc
Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến
Giáo án ơn tập hố học lớp 8
Hoạt động dạy Hoạt động học
cháy --> Muốn cháy phải có điều kiện gì?
2. Đối với bếp than nếu ta đóng cửa lị, có hiện tợng gì xảy ra? Vì sao?
? Từ đó hãy nêu rõ các điều kiện phát sinh và duy trì sự cháy? ? Muốn dập tắt sự cháy ta cần thực hiện những biện pháp nh thế nào? ? Trong thực tế để dập tắt các đám cháy ngời ta thờng dùng những biện pháp nào? Cơ sở của những biện pháp đó?
? Có nên phun nớc vào những đám cháy do xăng dầu hay khơng? Vì sao
Cử đại diện trình bày trớc lớp. Nêu đợc các ý sau
1. Muốn gỗ, cồn, than … cháy đ- ợc phải đốt cháy các vật đó
2. Nếu ta đóng cửa lị than sẽ cháy chậm lại và có thể tắt vì thiếu oxi
Học sinh trả lời:
- Các điều kiện phát sinh sự cháy là
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
+ Phải có đủ oxi cho sự cháy
- Muốn dập tắt sự cháy cần thực hiện 1 hay đồng thời cả hai biện pháp sau
+ Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy
+ Cách li chất cháy với oxi (với khơng khí)
Học sinh: Trong thực tế để dập tắt các đám cháy ngời ta thờng làm nh sau
- Phun nớc
- Phun khí CO2 vào vật cháy để ngăn cách vật cháy với khơng khí
- Trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa (đối với những đám cháy nhỏ)
* Không nên phun nớc vào
những đám cháy xăng dầu IV. củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại các nơi dung chính của bài Hs nêu các nội dung chính
D. hớng dẫn học ở nhà
Ôn tập các kiến thức chuẩn bị cho tiết luyện tập Bài tập 4, 5, 6 sách giáo khoa
Ngày soạn:
10/02/2009
Tiết 44 bài luyện tập 5
A. Mục tiêu
1. Học sinh đợc ôn tập lại các kiến thức cơ bản - Tính chất của oxi
- ứng dụng và điều chế oxi
- Khái niệm về oxit và sự phân loại oxit
- Khái niệm về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ - Thành phần của khơng khí
2. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phơng trình phản ứng hố học, kỹ năng phân loại các loại phản ứng hoá học
3. Tiếp tục củng cố bài tập tính theo phơng trình hố học.
B. Chuẩn bị đồ dùng
Giáo viên: Bảng phụ, giấy trong, máy chiếu
Học sinh: Ơn tập các kiến thức có trong chơng
C. Hoạt động dạy - học
* ổn định lớp: Vắng
Ngày dạy Lớp Học sinh
vắng
11/02/2009 8B 17/02/2009 8C
Hoạt động dạy Hoạt động học