1) Tác dụng với phi kim:
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm đốt S trong oxi theo trình tự
+ Đa một mơi sắt có chứa bột lu huỳnh (vào ngọn lửa đèn cồn) -> Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét
+ Đa S đang cháy vào lọ có
Học sinh: Lu huỳnh cháy trong
khơng khí với ngon lửa nhỏ màu xanh nhạt
Giáo án ơn tập hố học lớp 8
Hoạt động dạy Hoạt động học
chứa oxi
-> Các em hãy quan sát và nêu hiện tợng. So sánh các hiện tợng S cháy trong oxi và trong khơng khí?
Giáo viên giới thiệu
Chất khí đó là lu huỳnh đioxit: SO2 cịn gọi là khí sunfurơ
? Hãy viết phơng trình phản ứng ?
2) Tác dụng với photpho:
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm đốt phốt pho đỏ trong khơng khí và trong oxi -> Yêu cầu học sinh nhận xét hiện tợng
? So sánh sự cháy của P trong khơng khí và trong oxi?
Giáo viên: Bột đó là P2O5 (đi
photpho pentaoxit) tan đợc trong nớc
? Hãy viết phơng trình phản ứng
Học sinh: Lu huỳnh cháy trong
oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí khơng màu
Học sinh: Viết phơng trình phản ứng
S (r) + O2 (k) ắắđ SOt0 2(k)
Học sinh:
Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành lọ dới dạng bột
Học sinh: Viết phơng trình phản ứng
4P (r) + 5O2 (k) ắắđ 2 Pt0 2O5 (r)
IIi. Luyện tập
Giáo viên hớng dẫn và gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 sách giáo khoa
* Bài tập 2 (Giáo viên phát phiếu học tập)
a) Tính thể tích khí oxi tối thiểu ở (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột S
b) Tính khối lợng khí SO2 tạo thành.
Cả lớp làm bài tập vào vở 2 học sinh lên bảng
- Học sinh 1:
Bài tập 1(trang 84)sách giáo
khoa
Khí oxi là một đơn chất phi
kim rất hoạt động. Oxi có thể
phản ứng với nhiều phi kim,
kim loại, hợp chất
Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv thu bài của một số học sinh để chấm
Học sinh làm bài tập vào phiếu học tập
Học sinh 3 lên bảng chữa bài Phơng trình phản ứng S (r) + O2 (k) ắắđ SOt0 2(k) a) n = S 1,6 = 0,05 (mol) 32 Theo phơng trình 2 2 o SO S n = n = n = 0,05 (mol -> thể tích khí oxi ở (đktc) tối thiểu cần dùng là: 2 O V = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 (l)´ ´ b) Khối lợng SO2 tạo thành là:
2 2 2 SO SO M 32 + 16 2 = 64 (g) m = n m = 0,05 64 = 3,2 (g) = ´ ´ ´ Cách 2: Khối lợng khí oxi cần dùng là: 2 O m = n m = 0,05 32 = 1,6 (g)´ ´ Theo định luật bảo toàn khối l- ợng 2 2 2 SO s O SO m = m m m 1,6 + 1,6 = 3,2 (g) + =