V. tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử
2) Trong công nghiệp
Ngời ta điều chế H2 bằng cách điện phân nớc hoặc dùng than khử ôxi của nớc trong lị khí than hoặc điều chế H2 từ khí than hoặc điều chế H2 từ khí
thiên nhiên, khí dầu mỏ Quan sát tranh và viết phơng 161
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
trình
2H2O →điện phân 2H2 + O2
IiI. Phản ứng thế
Trả lời câu hỏi
Trong hai phản ứng :
Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 +
H2
Nguyên tử của đơn chất Zn hoặc Fe đã thay thế nguyên tử nào của axit?
Hai phản ứng hoá học trên đợc gọi là phản ứng thế. Vậy phản ứng thế là phản ứng hoá học nh thế nào? Lấy ví dụ về phản ứng thế HS nhìn vào 2 phản ứng trên và rút ra nhận xét
Nguyên tử của đơn chất Zn (hoặc Fe) đã thay thế nguyên tử của nguyên tố hiđô trong hợp chất axit
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất
D. hớng dẫn học ở nhà
Làm bài tập số 1 (SGK)
Những phản ứng điều chế H2 trong phịng thí nghiệm là Phản ứng a và c
- Về nhà soạn bài mới : Bài luyện tập 6
Ngày soạn: 09/03/2009
Tiết 51 bài luyện tập 6
A. Mục tiêu:
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức và các khái niệm hố học về tính chất vật lý (đặc biệt là tính nhẹ), tính chất hố học (đặc biệt là tính khử ) của hiđrơ, các ứng dụng chủ yếu do tính nhẹ, tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt của hiđrô, cách điều chế hiđrô trong phịng thí nghiệm. Học sinh biết so sánh các tính chất và cách điều chế hiđro so với khí oxi
Học sinh biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hố, chất khử, chất ơxi hố, phản ứng ơxi hố khử
HS nhận biết đợc phản ứng oxi hoá khử, chất khử chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học, biết nhận ra phản ứng thế và so sánh với các phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ
Giáo án ơn tập hố học lớp 8
Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập có tính tổng hợp liên quan đến hiđrô và oxi. Tiếp tục chỉ dẫn và rèn luyện cho học sinh phơng pháp học tập hoá học, đặc biệt ở đây là phơng pháp so sánh khái quát hoá
B. Chuẩn bị đồ dùng
Giáo viên: Giấy trong, máy chiếu hắt
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh i. luyện tập 1 (SGK)
* Bài tập 1:
? Cho biết điều kiện của mỗi phản ứng?
Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
? Thế nào là phản ứng hoá hợp? ? Thế nào là phản ứng thế? ? Thế nào là phản ứng oxi hoá khử ?
Trong các phản ứng trên đâu là chất khử, đâu là chất ơxi hố. Từ đó rút ra thế nào là chất khử, thế nào là chất oxi hoá?
* Bài tập 2: sách giáo khoa
* Bài tập 3: sách giáo khoa
Sau khi nghe cô giáo gợi ý. Học sinh tự đa ra cách làm
Cho hs thảo luận nhóm để tìm ra đáp án a) 2H2 + O2 0 t → 2 H2O b) 3H2 + Fe2O3 →t0 3H2O + 2Fe c) 4H2 + Fe3O4 →t0 4 H2O + 3Fe d) H2 + PbO →t0 H2O + Pb Tất cả các phản ứng trên đều cần đến điều kiện là nhiệt độ Phản ứng a là p hoá hợp
Phản ứng b và, d là phản ứng thế (theo định nghĩa)
Câu 2 : Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ
- Lọ có ngọn lửa màu xanh mờ là lọ chứa khí hiđrơ
- Lọ khơng làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa khơng khí
Câu 3: Câu trả lời đúng là đáp án C
Bài tập 4: sách giáo khoa Câu 4 : Lập PT hoá học của các phản ứng sau
CO2 + H2O → H2CO3
* ổn định lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Cho HS thảo luận nhóm và đa ra đáp án
Bài tập 5: sách giáo khoa
Cho HS thảo luận nhóm và đa đáp án lên giấy trong
SO2 + H2O → H2SO3 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
P2O5 + H2O → 2H3PO4 PbO + H2→t0 Pb + H2O Phản ứng 2, 3 và 4 là phản ứng kết hợp; các phản ứng 3 và 5 là phản ứng thế đồng thời phản ứng 5 là phản ứng oxi hoá - khử Câu 5 : a) phơng trình hố học H2 + CuO →t0 Cu + H2O 3H2 + Fe2O3 →t0 2 Fe + 3H2O b) Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác
Chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhờng oxi cho chất khác Khối lợng đồng thu đợc từ 6g hỗn hợp 2 kim loại 6 g - 2,8 g = 3,2 g Cu Lợng Cu thu đợc: 3,2 : 64 = 0,05 (mol) Lợng Fe thu đợc : 2,8 : 56 = 0,05(mol) Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo PTHH (1) 22,4 ì 0,05 = 1,12(l) H2 Thể tích khí hiđrơ cần dùng để khử Fe2O3 theo PTHH (2) 22,4 ì3 ì0,05/2 = 1,68 (l) Thể tích hiđrơ cần dùng ( ở đktc ) để khử hỗn hợp hai oxit 1,12 + 1,68 = 2,8 (l) khí H2 Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản.
Giáo viên hớng dẫn HS làm bài tập 6
Cho học sinh viết các PT của bài 6 giáo viên hớng dẫn cách làm C. hớng dẫn học ở nhà: Về nhà soạn trớc bài thực hành 5
Ngày soạn: 10/03/2009
Giáo án ơn tập hố học lớp 8
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm vững kiến thức nguyên tắc điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm, tính chất vật lý (nhẹ nhất, ít tan trong nớc), tính chất hố học (tính khử)
Rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí hiđrơ vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí, kĩ năng nhận ra khí hiđrơ , biết kiểm tra độ tinh khiết của khí hi đrơ, biết tiến hành thí nghiệm với hiđro (thí dụ dùng H2 khử CuO)
B. Chuẩn bị đồ dùng
Giáo viên:
Hoá chất HCl , Zn , CuO
Dụng cụ: Muỗng sắt, Đèn cồn, lọ thuỷ tinh, ống nghiệm, ống dẫn khí
(Tất cả là 4 bộ), kẹp gỗ
Giáo viên chuẩn bị giấy trong và máy chiếu hắt
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiến thức cơ bản
? Cho biết nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm?
? Nêu tính chất vật lý của H2?
? Theo em ngời ta thu H2 bằng mấy cách?
? Nêu tính chất hố học của H2?
Từ Zn và HCl (nếu trong phịng thí nghiệm khơng có HCl thay bằng H2SO4 lỗng. Nếu khơng có Zn thay bằng Fe hoặc Al)
Hiđrơ là chất khí không màu, không mùi, nhẹ nhất trong tất cả các chất khí ít tan trong nớc Thu bằng 2 cách
- Thu qua khơng khí và miệng úp xuống dới (vì hiđrơ nhẹ hơn khơng khí)
Thu qua nớc (vì hiđrơ ít tan trong nớc)
* Tính chất hố học:
Tác dụng với oxi (tham gia phản ứng cháy)
Tác dụng với đồng oxit (tham gia phản ứng khử)
II. tiến hành thí nghiệm
Sau khi chia thành 4 tổ (GV cử
nhóm trởng và th ký ghi ý kiến Giáo viên cho học sinh quan sát Các nhóm làm thí nghiệm và
* ổn định lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
của nhóm lên giấy trong)
Giáo viên ghi các bớc tiến hành lên giấy có vẽ hình minh hoạ. Các nhóm trởng lần lợt thao tác các bớc. Cả nhóm quan sát và thảo luận ghi lại hiện tợng quan sát đợc
quan sát
iii. kết quả
Thí nghiệm 1: Zn tan dần và có khí xuất hiện. Đa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, thấy khí cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
Thí nghiệm 2: Đa miệng ống nghiệm vào sát ngọn lửa đèn cồn. Ta thấy có tiếng nổ nhỏ. Chứng tỏ trong ống có hiđrơ và H2 đã tác dụng với oxi của khơng khí
Thí nghiệm 3: Màu chất tạo thành là màu đỏ và có hơi nớc xuất hiện
GV đa ra đáp án yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng
Đại diện các nhóm nhận xét Phơng trình phản ứng là : H2 + CuO →t0 Cu + H2O D. hớng dẫn học ở nhà: GV cho HS dọn dẹp các dụng cụ và hoá chất Học sinh về nhà viết tờng trình Về nhà chuẩn bị ôn tập để kiểm tra
Giáo án ơn tập hố học lớp 8
Ngày soạn: 11/03/2009
Tiết 53 Kiểm tra một tiết
A. Mục tiêu
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh
B. Đề bài
Câu 1: Trong các PTHH sau: 2CO + O2 →t0 2CO2
FeO + H2 →t0 Fe + H2O a, Chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi-hố? Vì sao?
b, Đâu là sự khử, đâu là sự oxi-hóa?
Câu 2: Hãy hoàn thành các PTHH sau. Và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
? + Cl2 →t0 FeCl3 Fe + CuSO4 →t0 ? + Cu CO2 + Mg →t0 ? + C
? →t0 CaO + CO2
Câu 3: Viết PTHH khí hidro khử các oxit sau: CuO, Fe2O3, Ag2O
Câu 4: Trong phịng thí nghiệm ngời ta điều chế Fe3O4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a. Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế đợc 2,32g Fe3O4.
b. Tính số gam KMnO4 cần dùng để có đợc lợng oxi dùng cho phản ứng trên. C. Đáp án - biểu điểm Câu Đáp án Điểm Câu 1: 1đ Câu 2: 1đ Câu 3: 2 đ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Phản ứng hóa hợp Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Phản ứng thế C + 2MgO 2Mg + CO2 Phản ứng oxi hóa- khử
CaCO3 CaO + CO2 Phản ứng phân hủy
Fe2O3 + 3H2 t 2Fe + 3H2O CuO + H2 t Cu + H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 167
Câu 4: 1,5đ Câu 5: 4,5đ
Ag2O + H2 t 2Ag + H2O PTHH: 3Fe + 2O2 t Fe3O4 a. nFe3O4 = 232 32 , 2 = 0,01 mol
Theo PT : nFe = 3nFe3O4 = 0,01 . 3 = 0,03mol Vậy mFe = 0,03 . 56 = 1,68g
nO2 = 2nFe3O4 = 0,01 . 2 = 0,02mol Vậy mo2 = 0,02 . 32 = 0,64g
b. PTHH:
2KMnO4 t K2MNO4 + MnO2 + O2
Theo PT: n KMnO4 = 2 nO2 = 0,02 . 2 = 0,04 mol Vậy mKMnO4 = 0,04 . 158 = 6,32g 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Giáo án ơn tập hố học lớp 8
Ngày soạn: 14/03/2009
Tiết 54 nớc
A. Mục tiêu: