Tình hình nợ xấu

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 56 - 58)

1.4.1.2 .Kinh nghiệm ủa Trung Quố c

2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank Sài Gịn

2.2.2. Tình hình nợ xấu

Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu tại Agribank Sài Gịn.

Đơn vị tính: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 06 tháng Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Tổng nợ xấu: 1.216 100,00 1.106 100,00 105 100,00 89 100,00 - Dư nợ nhóm 3 24 1,97 0 0 1 0,95 1 1,12 - Dư nợ nhóm 4 3 0,25 3 0,27 2 1,90 0 0 - Dư nợ nhóm 5 1.189 97,78 1.103 99,73 102 97,15 88 98,88 2. Tổng dư nợ: 7.119 7.034 4.140 4.036 3. Tỷ lệ nợ xấu (%). 17,08 % 15,72% 2,54% 2,21%

Nguồn: Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn từ năm 2010 đến 06 tháng 2013.

Qua bảng số liệu 2.13 ta thấy nợ xấu của Agribank Sài Gòn giảm qua từng năm nhưng năm 2010 và 2011 nợ xấu của Agribank Sài Gòn luôn ở mức quá cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng. Năm 2010 nợ xấu của Agribank Sài Gòn là 1.216 tỷ đồng, ứng với tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ là 17,08%. Như vậy, năm 2010 nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Agribank Sài Gòn là quá cao so với mức chuẩn quốc tế đối với các NHTM là dưới 3%. Điều này cho thấy năm 2010 Agribank Sài Gịn tiềm ẩn rủi ro tín dụng rất cao. Nợ xấu tăng cao dẫn đến việc Agribank Sài Gòn phải tăng tỷ lệ dự phòng rủi ro, đồng thời phải tăng chi phí để giải quyết các khoản nợ xấu trong khi ngân hàng vẫn phải huy động trả lãi

1400 1200 1000 800 600 400 200 0 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Năm 1189 1103 102 88

từ các nguồn khác. Điều này là nguyên nhân dẫn đến hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gịn năm 2010 hiệu quả khơng cao.

Năm 2011 nợ xấu của Agribank Sài Gòn là 1.106 tỷ đồng, giảm 110 tỷ đồng so năm 2010; Tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ năm 2011 là 15,72%, giảm 1,36% so năm 2010. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ năm 2011 đều giảm so năm 2010, điều này cho thấy Agribank Sài Gịn đã có biện pháp nhằm giảm nợ xấu. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu năm 2011 vẫn ở mức quá cao so với chuẩn quốc tế, điều này cho thấy Agribank Sài Gịn vẫn đang tiềm ẩn rủi ro tín dụng rất cao.

Năm 2012 nợ xấu của Agribank Sài Gòn là 105 tỷ đồng, giảm 1.001 tỷ đồng so năm 2011; Tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ là 2,54%, giảm 13,18% so năm 2011. Như vậy, với nhiều biện pháp và lỗ lực trong việc xử lý nợ xấu năm 2012 nợ xấu của Agribank Sài Gòn đã giảm đáng kể so năm 2011, đưa tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ về mức an toàn so chuẩn quốc tế là dưới 3%.

Đến 06 tháng năm 2013 nợ xấu của Agribank Sài Gòn là 89 tỷ đồng, giảm 16 tỷ đồng so năm 2012; Tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ là 2,21%, giảm 0,33% so năm 2012. Như vậy, đến 06 tháng năm 2013 nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Agribank Sài Gòn tiếp tục giảm và tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ ở mức an toàn so chuẩn quốc tế, đây là kết quả khiến Agribank Sài Gịn có lãi sau nhiều năm khó khăn. Như vậy, các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro của Agribank Sài Gòn đã hiệu quả đưa tỷ lệ nợ xấu về mức an toàn, giảm rủi ro tín dụng.

Biểu 2.13: Tình hình nợ có khả năng mất vốn tại Agribank Sài Gòn.

Qua bảng số liệu 2.8 và Biểu đồ 2.13 cho thấy: Nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gịn ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu.

T đ

Năm 2010 nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gòn là 1.189 tỷ đồng, chiếm 97,78% tổng nợ xấu. Năm 2010 nợ có khả năng mất vốn của là quá cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ xấu của Agribank Sài Gòn. Điều này cho thấy, Agribank Sài Gòn đang tiềm ẩn rủi ro rất lớn về mất vốn, ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gịn.

Năm 2011 nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gòn là 1.103 tỷ đồng, chiếm 99,73% tổng nợ xấu, giảm 86 tỷ đồng so năm 2010. Như vậy, năm 2011 nợ có khả năng mất vốn giảm so năm 2010, nhưng nợ có khả năng mất vốn tăng về tỷ trọng trong tổng nợ xấu và vẫn ở mức quá cao. Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro cho Agribank Sài Gịn và nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng cao trong nợ xấu lại càng làm tăng mức độ rủi ro tín dụng.

Năm 2012 nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gòn là 102 tỷ đồng, chiếm 97,15% trong tổng nợ xấu, giảm 1.001 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, nợ có khả năng mất vốn đã giảm khá nhiều so năm 2011. Nguyên nhân do năm 2012 Agribank Sài Gòn đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm giảm nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn đưa nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn về tỷ lệ an toàn theo chỉ đạo của NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam. Tuy nợ có khả năng mất vốn giảm nhiều khiến nguy co rủi ro tín dụng của Agribank Sài Gịn giảm, nhưng tỷ trọng nợ có khả năng mất vốn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu. Điều này cho thấy rủi ro mất vốn của Agribank Sài Gịn ln tiềm ẩn là rất cao trong khoản nợ xấu.

Đến 06 tháng năm 2013 nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gòn là 88 tỷ đồng, chiếm 98,88% tổng nợ xấu, giảm 14 tỷ đồng so năm 2012. Như vậy, nợ có khả năng mất vốn giảm so năm 2012 nhưng tỷ trọng nợ có khả năng mất vốn trong tổng nợ xấu lại tăng nên nguy cơ rủi ro mất vốn trong khoản nợ xấu tăng lên so năm 2012. Điều này khiến Agribank Sài Gịn phải trích phịng ngừa rủi ro nhiều hơn, ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w