Đơn vị tính: Tỷ đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 06 tháng Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Tổng nợ xấu: 1.216 100,00 1.106 100,00 105 100,00 89 100,00 - Dư nợ nhóm 3 24 1,97 0 0 1 0,95 1 1,12 - Dư nợ nhóm 4 3 0,25 3 0,27 2 1,90 0 0 - Dư nợ nhóm 5 1.189 97,78 1.103 99,73 102 97,15 88 98,88 2. Tổng dư nợ: 7.119 7.034 4.140 4.036 3. Tỷ lệ nợ xấu (%). 17,08 % 15,72% 2,54% 2,21%
Nguồn: Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn từ năm 2010 đến 06 tháng 2013.
Qua bảng số liệu 2.13 ta thấy nợ xấu của Agribank Sài Gòn giảm qua từng năm nhưng năm 2010 và 2011 nợ xấu của Agribank Sài Gịn ln ở mức q cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng. Năm 2010 nợ xấu của Agribank Sài Gòn là 1.216 tỷ đồng, ứng với tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ là 17,08%. Như vậy, năm 2010 nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Agribank Sài Gòn là quá cao so với mức chuẩn quốc tế đối với các NHTM là dưới 3%. Điều này cho thấy năm 2010 Agribank Sài Gịn tiềm ẩn rủi ro tín dụng rất cao. Nợ xấu tăng cao dẫn đến việc Agribank Sài Gòn phải tăng tỷ lệ dự phòng rủi ro, đồng thời phải tăng chi phí để giải quyết các khoản nợ xấu trong khi ngân hàng vẫn phải huy động trả lãi
1400 1200 1000 800 600 400 200 0 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Năm 1189 1103 102 88
từ các nguồn khác. Điều này là nguyên nhân dẫn đến hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gịn năm 2010 hiệu quả khơng cao.
Năm 2011 nợ xấu của Agribank Sài Gòn là 1.106 tỷ đồng, giảm 110 tỷ đồng so năm 2010; Tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ năm 2011 là 15,72%, giảm 1,36% so năm 2010. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ năm 2011 đều giảm so năm 2010, điều này cho thấy Agribank Sài Gịn đã có biện pháp nhằm giảm nợ xấu. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu năm 2011 vẫn ở mức quá cao so với chuẩn quốc tế, điều này cho thấy Agribank Sài Gòn vẫn đang tiềm ẩn rủi ro tín dụng rất cao.
Năm 2012 nợ xấu của Agribank Sài Gòn là 105 tỷ đồng, giảm 1.001 tỷ đồng so năm 2011; Tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ là 2,54%, giảm 13,18% so năm 2011. Như vậy, với nhiều biện pháp và lỗ lực trong việc xử lý nợ xấu năm 2012 nợ xấu của Agribank Sài Gòn đã giảm đáng kể so năm 2011, đưa tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ về mức an toàn so chuẩn quốc tế là dưới 3%.
Đến 06 tháng năm 2013 nợ xấu của Agribank Sài Gòn là 89 tỷ đồng, giảm 16 tỷ đồng so năm 2012; Tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ là 2,21%, giảm 0,33% so năm 2012. Như vậy, đến 06 tháng năm 2013 nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Agribank Sài Gòn tiếp tục giảm và tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ ở mức an toàn so chuẩn quốc tế, đây là kết quả khiến Agribank Sài Gịn có lãi sau nhiều năm khó khăn. Như vậy, các biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro của Agribank Sài Gòn đã hiệu quả đưa tỷ lệ nợ xấu về mức an toàn, giảm rủi ro tín dụng.
Biểu 2.13: Tình hình nợ có khả năng mất vốn tại Agribank Sài Gòn.
Qua bảng số liệu 2.8 và Biểu đồ 2.13 cho thấy: Nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gịn ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu.
T ỷ đ ồ
Năm 2010 nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gòn là 1.189 tỷ đồng, chiếm 97,78% tổng nợ xấu. Năm 2010 nợ có khả năng mất vốn của là quá cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ xấu của Agribank Sài Gòn. Điều này cho thấy, Agribank Sài Gòn đang tiềm ẩn rủi ro rất lớn về mất vốn, ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gịn.
Năm 2011 nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gòn là 1.103 tỷ đồng, chiếm 99,73% tổng nợ xấu, giảm 86 tỷ đồng so năm 2010. Như vậy, năm 2011 nợ có khả năng mất vốn giảm so năm 2010, nhưng nợ có khả năng mất vốn tăng về tỷ trọng trong tổng nợ xấu và vẫn ở mức quá cao. Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro cho Agribank Sài Gịn và nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng cao trong nợ xấu lại càng làm tăng mức độ rủi ro tín dụng.
Năm 2012 nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gòn là 102 tỷ đồng, chiếm 97,15% trong tổng nợ xấu, giảm 1.001 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, nợ có khả năng mất vốn đã giảm khá nhiều so năm 2011. Nguyên nhân do năm 2012 Agribank Sài Gòn đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm giảm nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn đưa nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn về tỷ lệ an toàn theo chỉ đạo của NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam. Tuy nợ có khả năng mất vốn giảm nhiều khiến nguy co rủi ro tín dụng của Agribank Sài Gịn giảm, nhưng tỷ trọng nợ có khả năng mất vốn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu. Điều này cho thấy rủi ro mất vốn của Agribank Sài Gịn ln tiềm ẩn là rất cao trong khoản nợ xấu.
Đến 06 tháng năm 2013 nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gòn là 88 tỷ đồng, chiếm 98,88% tổng nợ xấu, giảm 14 tỷ đồng so năm 2012. Như vậy, nợ có khả năng mất vốn giảm so năm 2012 nhưng tỷ trọng nợ có khả năng mất vốn trong tổng nợ xấu lại tăng nên nguy cơ rủi ro mất vốn trong khoản nợ xấu tăng lên so năm 2012. Điều này khiến Agribank Sài Gịn phải trích phịng ngừa rủi ro nhiều hơn, ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn.
2.2.3. Cơng tác trích lập dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng.
Bảng 2.9: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dung. Đơn vị: Tỷ đồng.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 06 tháng Năm 2013 1. Tổng dư nợ 7.119 7.034 4.140 4.036
2. Trích dự phịng 1.243 1.138 139
Nguồn: Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn từ năm 2010 đến 06 tháng 2013.
Agribank Sài Gòn thực hiện việc trích lập dự phịng rủi ro theo quy định của NHNN. Cụ thể là việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro được thực hiện theo quyết định 493/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của thống đốc NHNN Việt Nam. Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng là nguồn bù đắp chủ yếu của những khoản tín dụng bị tổn thất. Qua đó, giúp ngân hàng tránh được trường hợp khó khăn về tài chính trong hoạt động có thể dẫn đến đổ vỡ. Qua bảng số liệu 2.9 ta thấy số tiền trích dự phòng rủi ro là rất lớn ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn. Tuy nhiên, số tiền trích dự phịng rủi ro lại giảm dần qua từng năm. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng của Agribank Sài Gòn dần được cải thiện qua từng năm. Năm 2010 trích dự phịng rủi ro của Agribank Sài Gòn là 1.243 tỷ đồng. Đây là số tiền khá lớn do nợ có khả năng mất vốn năm 2010 rất cao. Điều này dẫn đến hoạt động kinh doanh năm 2010 của Agribank Sài Gòn lỗ 152
tỷ đồng. Năm 2011 trích dự phịng rủi ro của Agribank Sài Gòn là 1.138 tỷ đồng, giảm 105 tỷ đồng so năm 2010. Như vậy, số tiền trích lập dự phịng rủi ro có giảm so năm 2010, nhưng vẫn là số tiền rất lớn. Nguyên nhân do nợ quá hạn và nợ có khả năng mất vốn năm 2011 vẫn ở mức cao. Điều này ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gịn. Năm 2012 trích lập dự phòng rủi ro của Agribank Sài Gòn là 139 tỷ đồng, giảm 999 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, năm 2012 số việc trích lập dự phịng rủi ro giảm nhiều so năm 2011. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng của Agribank Sài Gòn ngày càng được nâng cao và cơng tác xử lý nợ q hạn có hiệu quả.
2.3. Thực trạng phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Sài Gòn. dụng tại Agribank Sài Gòn.
2.3.1.Các biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng mà Agribank Sài Gịn đã thực hiện.
2.3.1.1.tác phịng ngừa rủi ro tín dụng.
Thứ nhất: Chính sách tín dụng của Agribank Sài
Gòn.
Agribank Sài Gịn ln tn thủ nghiêm túc và linh hoạt chính sách tín dụng do NHNo&PTNT Việt Nam đưa ra. Chính sách tín dụng của Agribank Sài Gòn được thiết lập nhằm mục đích:
Định hướng hoạt động cấp tín dụng của Agribank Sài Gịn theo mục tiêu chiến lược của NHNo&PTNT Việt Nam từng thời kỳ.
Giúp hoạt động cấp tín dụng của Agribank Sài Gòn được thực hiện theo đúng những quy định của Pháp luật.
Xác định được những rủi ro tín dụng mà Agribank Sài Gịn có thể chấp nhận được hoặc không chấp nhận được.
Xác định giới hạn mà hoạt động cấp tín dụng của Agribank Sài Gịn phải tn thủ. Cơng khai các quy định cấp tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam và của Agribank Sài Gịn cho khách hàng biết nhằm tiết kiệm thời gian và hạn chế tiêu cực trong hoạt động cấp tín dụng.
Chính sách cấp tín dụng của Agribank Sài Gịn được áp dụng theo nguyên tắc sau: Chính sách tín dụng chỉ nêu ra những nguyên tắc và chuẩn mực căn bản trong hoạt động cấp tín dụng. Do vậy, nó sẽ được hỗ trợ bằng những sản phẩm, quy trình chi tiết để các đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam có thể áp dụng Chính sách tín dụng vào thực tế cơng việc thường ngày.
Chính sách tín dụng là cơ sở để thực hiện việc cấp tín dụng cho khách hàng. Do vậy, những người làm cơng tác cấp tín dụng và liên quan đến hoạt động cấp tín dụng phải biết và hiểu rõ Chính sách tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam.
Thứ hai: Cơng tác phân tích và thẩm định tín dụng.
Thực hiện phân tích, thẩm định tín dụng là khâu quan trọng nhất trong tồn bộ quy trình tín dụng. Hai khâu này nếu được thực hiện tốt sẽ góp phần đáng kể trong phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Sài Gịn.
Phân tích tín dụng nhằm đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng để quyết định cho vay, do vậy Agribank Sài Gòn chỉ cho vay khi đánh giá được khách hàng có khả năng trả được nợ. Việc thực hiện phân tích và thẩm định tín dụng khi khách hàng có đề nghị vay vốn lần đầu hoặc những khách hàng vay vốn không thường xuyên và vay vốn theo từng phương án sản xuất kinh doanh hoặc từng dự án đầu tư.
Hiện nay, Agribank Sài Gịn đã có bộ phận chun trách làm nhiệm vụ thẩm định và phân tích tín dụng. Cơng tác phân tích tín dụng bao gồm: Phân tích ngành, phân tích doanh nghiệp và phân tích sự khả thi của dự án, phương án sản xuất kinh doanh.
*Về phân tích ngành:
Phân tích ngành có ý nghĩa rất quan trọng, giúp Agribank Sài Gịn đánh giá được tình hình và triển vọng tương lai của khách hàng trong mối quan hệ với tình hình thị trường hiện tại. Kết quả phân tích ngành sẽ giúp cho Agribank Sài Gịn có quyết định cấp tín dụng chính xác, lựa chọn những ngành tiềm năng, tăng trưởng mạnh và loại bỏ những ngành tiềm ẩn rủi ro cao. Việc phân tích ngành thường được Agribank Sài gòn tiến hành hàng quý, hàng năm và được lưu giữ để sử dụng cho việc phân tích các khoản tín dụng trong kỳ.
Để phân tích ngành, cán bộ của Agribank Sài Gịn phải thu thập, tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khách hàng khác nhau rồi tiến hành phân tích theo các nội dung sau:
ngồi.
Xu hướng phát triển của ngành.
Các vấn đề liên quan đến cải tiến kỹ thuật.
Sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và nước
Những thay đổi về điều kiện lao động.
Chính sách của Chính phủ: ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp. Vị thế hiện tại của Công ty trong ngành.
Phương án sản xuất, công nghệ, nhãn hiệu thương mại của Doanh nghiệp: đánh giá tác động đối với việc nâng cao sức cạnh tranh của Doanh nghiệp.
* Phân tích khách hàng:
Dựa trên nguồn thông tin thu thập được từ: hồ sơ vay vốn của khách hàng, từ hệ thống lưu trữ thông tin của ngân hàng, từ các cuộc điều tra, tiếp xúc phỏng vấn khách hàng… Cán bộ tín dụng thu thập thông tin và tiến hành phân tích khách hàng theo những nội dung sau:
Phân tích thơng tin phi tài chính:
+ Tìm hiểu chung về khách hàng. + Điều tra tư cách và năng lực pháp lý.
+ Mơ hình tổ chức, bố trí lao động của Doanh nghiệp.
+ Tìm hiểu và đánh giá khả năng quản trị điều hành của ban lãnh đạo.
Phân tích đánh giá khả năng tài chính:
+ Kiểm tra tính chính xác của các báo cáo tài chính.
+ Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. + Phân tích tình hình tài chính.
Phân tích tình hình quan hệ với NHNo&PTNT và các Ngân hàng thương mại khác cả trong quá khứ và hiện tại:
+ Quan hệ tín dụng: Doanh số cho vay, doanh số dư nợ, doanh số bảo lãnh, mức độ
tín nhiệm.
+ Quan hệ tiền gửi: Số dư tiền gửi bình quân, tỷ trọng doanh số tiền gửi so với doanh thu.
+ Dự kiến lợi ích của Chi nhánh khi khoản vay được phê duyệt.
Phân tích khách hàng sẽ giúp cho Agribank Sài Gịn đánh giá được khả năng trả nợ và thiện chí trả nợ của khách hàng. Từ đó, có quyết định cung cấp tín dụng đúng đắn, giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Phân tích phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư:
Phân tích phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư giúp Agribank Sài Gòn đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng vốn vay, từ đó ra quyết định cấp tín dụng và tính tốn các yếu tố của khoản vay sao cho phù hợp như: lãi suất vay, thời hạn vay, kỳ trả nợ…
Đối với trường hợp vay vốn lưu động, Agribank Sài Gòn sẽ đánh giá phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư theo những nội dung sau:
+ Đánh giá sơ bộ nội dung chính của phương án sản xuấ kinh doanh: mục tiêu, quy mô sản xuất, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án, cách thức tiến hành phương án.
+ Phân tích khả thi của dự án.
+ Đánh giá về khả năng cung cấp nguyên liệu, sản phẩm và các yếu tố đầu vào của phương án.
+ Đánh giá về nhu cầu sản phẩm, hàng hóa và các yếu tố đầu ra của phương án. + Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối.
+ Chính sách bán hàng.
+ Tính tốn hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ của phương án: bản lưu chuyển tiền tệ của phương án, tỷ lệ sinh lời, kế hoạch vay trả, nguồn trả nợ.
Đối với các trường hợp vay vốn đầu tư dự án trung và dài hạn, Agribank Sài Gịn sẽ thẩm định tín dụng với 3 nội dung: thẩm định ròng tiền của dự án, thẩm định chi phí sử dụng vốn của Doanh nghiệp, thẩm định cách xác định và sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án như: NPV, IRR và thời gian hoàn vốn PP.
Thứ ba: Xây dựng hệ thống dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng.
Tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng gặp khó khăn hay thất bại thường không thể hiện ngay lập tức, mà thường thể hiện qua thời gian dài với những dấu hiệu báo động. Để nhận biết được rủi ro tín dụng Agribank Sài Gịn thường xem xét các dấu hiệu cơ bản sau:
* Dấu hiệu liên quan đến quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng: Trì hỗn để ngân hàng tiến hành kiểm tra.
Khơng có báo cáo lưu chuyển tiền tệ.