Cơng tác trích lập dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 58 - 60)

1.4.1.2 .Kinh nghiệm ủa Trung Quố c

2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank Sài Gịn

2.2.3. Cơng tác trích lập dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng

Bảng 2.9: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dung. Đơn vị: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 06 tháng Năm 2013 1. Tổng dư nợ 7.119 7.034 4.140 4.036

2. Trích dự phịng 1.243 1.138 139

Nguồn: Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn từ năm 2010 đến 06 tháng 2013.

Agribank Sài Gòn thực hiện việc trích lập dự phịng rủi ro theo quy định của NHNN. Cụ thể là việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro được thực hiện theo quyết định 493/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của thống đốc NHNN Việt Nam. Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng là nguồn bù đắp chủ yếu của những khoản tín dụng bị tổn thất. Qua đó, giúp ngân hàng tránh được trường hợp khó khăn về tài chính trong hoạt động có thể dẫn đến đổ vỡ. Qua bảng số liệu 2.9 ta thấy số tiền trích dự phịng rủi ro là rất lớn ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn. Tuy nhiên, số tiền trích dự phịng rủi ro lại giảm dần qua từng năm. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng của Agribank Sài Gịn dần được cải thiện qua từng năm. Năm 2010 trích dự phịng rủi ro của Agribank Sài Gòn là 1.243 tỷ đồng. Đây là số tiền khá lớn do nợ có khả năng mất vốn năm 2010 rất cao. Điều này dẫn đến hoạt động kinh doanh năm 2010 của Agribank Sài Gòn lỗ 152

tỷ đồng. Năm 2011 trích dự phịng rủi ro của Agribank Sài Gòn là 1.138 tỷ đồng, giảm 105 tỷ đồng so năm 2010. Như vậy, số tiền trích lập dự phịng rủi ro có giảm so năm 2010, nhưng vẫn là số tiền rất lớn. Nguyên nhân do nợ quá hạn và nợ có khả năng mất vốn năm 2011 vẫn ở mức cao. Điều này ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn. Năm 2012 trích lập dự phòng rủi ro của Agribank Sài Gòn là 139 tỷ đồng, giảm 999 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, năm 2012 số việc trích lập dự phòng rủi ro giảm nhiều so năm 2011. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng của Agribank Sài Gịn ngày càng được nâng cao và cơng tác xử lý nợ quá hạn có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w