Hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 40)

1.4.1.2 .Kinh nghiệm ủa Trung Quố c

2.1. ổng T quan về NHNo&PTNT Vi ệt Nam Chi nhánh Sài Gòn

2.1.2.2. Hoạt động tín dụng

Cùng với hoạt động huy động vốn thì hoạt động tín dụng đóng vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gịn, hoạt động tín dụng có hiệu quả thì mới đảm bảo nguồn vốn huy động không bị ứ đọng, đồng thời sinh lợi nhuận đảm bảo ngân hàng phát triển bền vững.

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại Chi nhánh. Đơn vị tính: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 201306 tháng

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Theo TPKT. 7.119 100,00 7.034 100,00 4.140 100,00 4.036 100,00 - Dư nợ DNNN. 2.259 31,73 2.099 29,88 854 20,63 706 17,49 - Dư nợ DNNQD. 4.519 63,48 4.633 65,87 2.957 71,43 3.002 74,38 - Dư nợ cá thể, HGĐ. 341 4,79 302 4,25 329 7,94 328 8,13

2. Theo loại tiền. 7.119 100,00 7.034 100,00 4.140 100,00 4.036 100,00

- Dư nợ nội tệ. 6.576 92,37 6.286 89,37 2.975 71,86 3.129 77,53 - Dư nợ ngoại tệ. 543 7,63 748 10,63 1.165 28,14 907 22,47 3. Theo kỳ hạn nợ. 7.119 100,00 7.034 100,00 4.140 100,00 4.036 100,00 - Dư nợ ngắn hạn. 1.835 25,78 4.933 70,13 1.886 45,56 1.751 43,38 - Dư nợ trung hạn. 4.148 58,27 332 4,72 516 12,46 553 13,70 - Dư nợ dài hạn. 1.136 15,95 1.769 25,15 1.738 41,98 1.732 42,92 4. Theo Lĩnh vực. 7.119 100,00 7.034 100,00 4.140 100,00 4.036 100,00 - Dư nợ NNo NT. 1.910 26,83 1.667 23,70 1.099 26,55 223 5,53 - Dư nợ LV khác. 5.209 73,17 5.367 76,30 3.041 73,45 3.813 94,47 5. Theo loại nợ. 7.119 100,00 7.034 100,00 4.140 100,00 4.036 100,00 - Dư nợ nhóm 1. 4.959 69,66 5.262 74,81 3.329 80,41 3.212 79,58 - Dư nợ nhóm 2. 944 13,26 666 9,47 706 17,05 735 18,21 - Dư nợ nhóm 3. 23 0,32 0 0 1 0,03 1 0,03 - Dư nợ nhóm 4. 4 0,06 3 0,04 2 0,05 0 0,00 - Dư nợ nhóm 5. 1.189 16,70 1.103 15,68 102 2,46 88 2,18

Nguồn: Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn từ năm 2010 đến 06 tháng 2013.

8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Năm 7119 7034 4140 4036

Biểu 2.5: Tình hình sử dụng vốn tại Agribank Sài Gịn qua các năm.

Tình hình sử dụng vốn tại Agribank Sài Gịn qua các năm được thể hiện trên bảng số liệu. Năm 2010 dư nợ cho vay của Chi nhánh đạt 7.119 tỷ đồng. Năm 2011 dư nợ cho vay đạt 7.034 tỷ đồng, giảm 85 tỷ đồng so năm 2010. Như vậy, dư nợ cho vay năm 2011 có giảm so năm 2010 nhưng tổng dư nợ cho vay vẫn ở mức cao, do cịn ảnh hưởng của tăng trưởng tín dụng những năm trước đó.

Năm 2012 dư nợ cho vay đạt 4.140 tỷ đồng, giảm 2.894 tỷ đồng so năm 2011. Nguyên nhân, do năm 2012 nền kinh tế gặp nhiều bất ổn, lạm phát tăng cao, NHNN thực hiện nghị quyết của Chính Phủ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt để kiểm soát lạm phát. Đồng thời đưa ra quy định cho các NHTM giảm tăng trưởng tín dụng đưa về mức dưới 25%. Như vậy, quy mơ tín dụng của Agribank Sài Gòn đã bị thu hẹp đáng kể.

Đến 06 tháng năm 2013 dư nợ cho vay đạt 4.036 tỷ đồng. Như vậy, chỉ trong 06 tháng đầu năm 2013 dư nợ cho vay đã đạt gần bằng so năm 2012, dự đoán đến cuối năm 2013 dư nợ cho vay tiếp tục tăng và tính cả năm 2013 sẽ tăng hơn nhiều so năm 2012. Nguyên nhân do năm 2013 nền kinh tế đã ổn định và dần hồi phục, lạm phát được kiềm chế, Ngân hàng Nhà nước thực hiện lới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất huy động và cho vay. Vì vậy, Agribank Sài Gịn đã ổn định được nguồn vốn, áp dụng lãi suất hợp lý thu hút khách hàng là các doanh nghiệp, hộ cá thể vay vốn nhằm tăng trưởng tín dụng.

T đ

5000 4000 3000 2000 1000 0 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Năm

Dư nợ DNNN Dư nợ DNNQD Dư nợ cá thể, Hộ gia đình 4633 4519 3002 2957 2259 2099 854 706 341 302 329 328

Biểu 2.6: Tình hình sử dụng vốn theo thành phần kinh tế.

Tình hình sử dụng vốn theo thành phần kinh tế: Từ bảng số liệu 2.2 và biểu đồ 2.6 ta thấy, dư nợ cho vay của Agribank Sài Gòn tập trung vào cho vay các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNQD. Dư nợ cá thể, hộ gia đình ln chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ của Agribank Sài Gịn.

Tình hình dư nợ cho vay đối với các DNNN của Agribank Sài Gòn: Năm 2010 dư nợ cho vay đối với DNNN của Chi nhánh là 2.259 tỷ đồng, chiếm 31,73% tổng dư nợ của Chi nhánh. Năm 2011 dư nợ cho vay đối với DNNN của Chi nhánh là 2.099 tỷ đồng, chiếm 29,88% tổng dư nợ của Chi nhánh, giảm 160 tỷ đồng so năm 2010. Như vậy, dư nợ cho vay đối với DNNN của Chi nhánh năm 2011 giảm cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng dư nợ. Năm 2012 dư nợ cho vay đối với DNNN tại Chi nhánh là 854 tỷ đồng, chiếm 20,63 tỷ đồng, giảm 1.245 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, năm 2012 dư nợ cho vay đối với DNNN tại Chi nhánh giảm nhiều cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng dư nợ so năm 2011. Nguyên nhân do tình hình nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát theo chỉ đạo của Chính phủ. Do vậy, hoạt động tín dụng bị thắt chặt, tăng trưởng tín dụng bị khống chế, trong khi đó tình hình sản xuất kinh doanh của các DNNN cũng gặp nhiều khó khăn dẫn đến dư nợ đối với DNNN giảm nhiều. Đến 06 tháng năm 2013 dư nợ cho vay đối với DNNN tại Chi nhánh là 706 tỷ đồng, chiếm 17,49% tổng dư nợ tại Agribank Sài Gòn, giảm 148 tỷ đồng so năm 2012. Như vậy, dư nợ cho vay đối với DNNN giảm cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng dư nợ qua từng năm. Điều này cho thấy, Chi nhánh đang giảm dần cho vay đối với DNNN.

Tình hình dư nợ cho vay đối với DNNQD của Agribank Sài Gòn: Năm 2010 dư nợ cho vay DNNQD là 4.519 tỷ đồng, chiếm 63,48% tổng dư nợ cho vay tại Chi nhánh. Như vậy, tỷ trọng cho vay đối DNNQD chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ tại Chi nhánh.

T đ

Năm 2011 dư nợ cho vay DNNQD là 4.633 tỷ đồng, chiếm 65,87% tổng dư nợ tại Chi nhánh, tăng 114 tỷ đồng so năm 2010. Như vậy, dư nợ cho vay đối với DNNQD tại Chi nhánh năm 2011 tăng cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng dư nợ so năm 2010, trong khi tổng dư nợ cho vay và dư nợ cho vay DNQD giảm. Điều này cho thấy Chi nhánh đang dần chuyển sang cho vay đối với khối DNNQD. Năm 2012 dư nợ cho vay DNNQD là 2.957 tỷ đồng, chiếm 71,43% tổng dư nợ, giảm 1.676 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, dư nợ cho vay DNNQD giảm nhiều so năm 2011, nhưng tỷ trọng dư nợ cho vay DNNQD trong tổng dư nợ tại Agribank Sài Gòn tăng so năm 2011. Như vậy, do tình hình chung của nền kinh tế và chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN ảnh hưởng tới dư nợ cho vay DNNQD giảm mạnh, nhưng Agribank Sài Gòn đang chú trọng tới khu vực DNNQD nên tỷ trọng dư nợ cho vay DNNQD trong tổng dư nợ tăng. Đến 06 tháng 2013 dư nợ cho vay DNNQD là 3.002 tỷ đồng, chiếm 74,38% tổng dư nợ, tăng 45 tỷ đồng so năm 2012. Như vậy, năm 2013 nền kinh tế đã dần hồi phục dư nợ cho vay tăng nên dư nợ cho vay DNNQD tăng cả về số lượng và tỷ trọng so năm 2012. Điều này cho thấy Agribank Sài Gòn đang chuyển hướng dần sang cho vay DNNQD và giảm dần cho vay DNQD.

Tình hình cho vay cá thể, hộ gia đình tại Agribank Sài Gịn ln ổn định qua các năm. Năm 2010 dư nợ cho vay cá thể, hộ gia đình là 341 tỷ đồng, chiếm 4,79% tổng dư nợ cho vay tại Agribank Sài Gòn. Năm 2011 dư nợ cho vay cá thể, hộ gia đình là 302 tỷ đồng, chiếm 4,25% tổng dư nợ cho vay tại Agribank Sài Gòn, giảm 39 tỷ đồng so năm 2010. Nguyên nhân do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng tới việc sử dụng vốn của các hộ gia đình và cá thể nên dư nợ cho vay cá thể, hộ gia đình năm 2011 giảm cả về số lượng và tỷ trọng so năm 2010. Năm 2012 dư nợ cho vay cá thể, hộ gia đình là 329 tỷ đồng, chiếm 7,94% tổng dư nợ, tăng 27 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, năm 2012 ảnh hưởng bởi khó khăn của nền kinh tế và chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN nhưng dư nợ cho vay cá thể hộ gia đình vẫn tăng cả về số lượng và tỷ trọng, điều này cho thấy Agribank Sài Gòn cũng chú trọng phát triển đối tượng khách hàng cá thể, hộ gia đình trong hồn cảnh khó khăn. Đến 06 tháng năm 2013 dư nợ cho vay cá thể, hộ gia đình là 328 tỷ đồng, chiếm 8,13% tổng dư nợ. Như vậy, năm 2013 nền kinh tế đã dần hồi phục dư nợ cho vay cá thể, hộ gia đình chỉ trong 06 tháng đầu năm đã gần bằng năm 2012 và tỷ trọng dư nợ cho vay cá thể, hộ gia đình trong tổng dư nợ tăng so năm 2012. Điều này cho thấy, khách hàng là hộ gia đình, cá thể đã được Agribank Sài Gòn chú ý và tăng trưởng qua từng năm.

6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Năm LV Khác NNoNT 5367 5209 3813 3041 1910 1667 1099 223

Biểu 2.7: Tình hình sử dụng vốn theo lĩnh vực kinh tế.

Tình hình sử dụng vốn theo lĩnh vực kinh tế của Agribank Sài Gịn trong những năm qua thì dư nợ cho vay đối với lĩnh vực Nơng nghiệp nơng thơn có xu hướng giảm và ln chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ cho vay. Năm 2010 dư nợ cho vay đối với lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn đạt 1.910 tỷ đồng, chiếm 26,83% tổng dư nợ cho vay. Năm 2011 dư nợ cho vay lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn đạt 1.667 tỷ đồng, giảm 243 tỷ đồng so năm 2010. Năm 2012 dư nợ cho vay lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn đạt 1.099 tỷ đồng, chiếm 23,70% tổng dư nợ cho vay, giảm 568 tỷ đồng so năm 2011. Đến 06 tháng năm 2013 dư nợ cho vay lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn đạt 223 tỷ đồng, chiếm 5,53% tổng dư nợ cho vay, giảm 876 tỷ đồng. Nguyên nhân, do Agribank Sài Gòn nằm tại trung tâm Tp. Hồ Chí Minh nên chủ yếu phục vụ cho vay các lĩnh vực thương mại dịch vụ, công nghiệp nên dư nợ cho vay lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ cho vay. Dư nợ cho vay lĩnh vự Nông nghiệp nông thôn liên tục giảm qua các năm do tốc độ đơ thị hóa tại trung tâm Tp. Hồ Chí Minh và các quận, huyện ngoại thành đang ngày một cao nên lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn đang dần bị thu hẹp lại.

Dư nợ cho vay của Agribank Sài Gòn đối với các lĩnh vự khác như: Thương mại Dịch vụ, Xuất nhập khẩu, Sản xuất Công nghiệp… luôn chiếm tỷ trọng cao trên 70% tổng dự nợ. Năm 2010 dư nợ cho vay lĩnh vự khác của Agribank Sài Gòn đạt 5.209 tỷ đồng, chiếm 73,17% tổng dư nợ cho vay. Năm 2011 dư nợ cho vay lĩnh vực khác của Agribank Sài Gòn đạt 5.367 tỷ đồng, chiếm 76,30% tổng dư nợ, tăng 158 tỷ đồng so năm 2010. Năm 2012 dư nợ cho vay lĩnh vực khác đạt 3.041 tỷ đồng, chiếm 73,45% tổng dư nợ cho vay, giảm 2.326 tỷ đồng so năm 2011. Nguyên nhân do bất ổn của nền kinh tế, lạm phát cao ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp; mặt khác do áp lực chính sách tiền tệ thắt chặt của NHNN quy định các NHTM giảm tăng trưởng tín dụng đưa về

T đ

6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Năm Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 4933 4148 1835 1769 1886 332 1738 1751 1732 1136 516 553

dưới 25%. Như vậy, tổng dư nợ cho vay của Agribank Sài Gòn giảm qua các năm chủ yếu do dư nợ cho vay lĩnh vực khác giảm. Đến 06 tháng năm 2013 dư nợ cho vay lĩnh vực khác của Agribank Sài Gòn đạt 3.813 tỷ đồng, chiếm 94,47% tổng dư nợ cho vay, tăng 772 tỷ đồng so năm 2012. Kết quả trên dự báo tới cuối năm 2013 dư nợ cho vay lĩnh vực khác sẽ tăng mạnh so năm 2012. Nguyên nhân, năm 2013 nền kinh tế ổn định, các lĩnh vực sản xuất, xuất nhập khẩu, dịch vụ tăng dần hồi phục và tăng trưởng nên các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn nhiều hơn. Mặt khác, do lãi suất cho vay giảm đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân, hộ gia đình nên dư nợ cho vay lĩnh vực khác tiếp tục tăng mạnh.

Biểu 2.8: Tình hình sử dụng vốn theo kỳ hạn.

Tình hình cho vay theo kỳ hạn vay tại Agribank Sài Gòn, năm 2010 dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 1.835 tỷ đồng, chiếm 25,78% tổng dư nợ cho vay. Năm 2011 dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 4.933 tỷ đồng, chiếm 70,13% tổng dư nợ cho vay, tăng 3.098 tỷ đồng so năm 2010. Như vậy, năm 2011 dư nợ cho vay ngắn hạn tăng rất cao so năm 2010 và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay năm 2011, nguyên nhân do Agribank Sài Gòn mở rộng cho vay tiêu dùng, các khoản vay ngắn hạn và do ảnh hưởng của dư nợ tăng trưởng cao từ các năm trước. Năm 2012 dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 1.886 tỷ đồng, chiếm 45,56% tổng dư nợ cho vay, giảm 3.047 tỷ đồng so năm 2011. Nguyên nhân, do năm 2012 tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát cao nên nhu cầu vay tiêu dùng, vay ngắn hạn giảm. Đồng thời do chính sách thắt chặt tiền tệ đẩy lãi suất cho vay lên cao khiến nhu cầu vay ngắn hạn giảm. Đến 06 tháng năm 2013 dư nợ cho vay ngắn hạn của Agribank Sài Gòn đạt 1.751 tỷ đồng, như vậy chỉ trong 06 tháng đầu năm 2013 dư nợ cho vay ngắn hạn đạt gần bằng cả năm 2012, dự báo đến cuối năm 2013 dư nợ cho vay ngắn hạn sẽ tăng nhiều so năm 2012. Nguyên nhân năm 2013 nền kinh tế ổn định, lạm phát kiềm được kiềm chế, lãi suất cho vay giảm nên dư nợ cho vay ngắn hạn tăng trưởng cao.

T đ

6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Năm

Dư nợ trung và dài hạn Nguồn huy động trên 12 tháng 5284 2254 1149 22851905 2101 614 521

Dư nợ cho vay trung hạn năm 2010 đạt 4.148 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng cao 58,27% tổng dư nợ cho vay. Năm 2011 đạt 332 tỷ đồng, chiếm 4,72% tổng dư nợ, giảm 3.816 tỷ đồng so năm 2010. Như vậy, dư nợ cho vay trung hạn giảm khá nhiều so năm 2010 tương ứng với mức tăng khá lớn của dư nợ ngắn hạn. Nguyên nhân do ảnh hưởng của tăng trưởng tín dụng các năm trước, dư nợ trung hạn dần chuyển thành dư nợ ngắn hạn. Năm 2012 dư nợ trung hạn đạt 516 tỷ đồng, chiếm 12,46% tổng dư nợ, tăng 184 tỷ đồng. Tuy mức độ tăng không nhiều nhưng cũng là dấu hiệu tốt cho Agribank Sài Gòn về tăng trưởng dư nợ trung hạn khi tình hình kinh tế đang khó khăn. Đến 06 tháng năm 2013 dư nợ cho vay trung hạn đạt 553 tỷ đồng, chiếm % tổng dư nợ, tăng 37 tỷ đồng so năm 2012. Như vậy, dự báo đến cuối năm 2013 dư nợ cho vay trung hạn sẽ tăng cao so năm 2013, kết quả này cho thấy cho vay trung hạn của Agribank Sài Gòn đang tăng trưởng mạnh trong điều kiện nền kinh tế dần ổn định và hồi phục.

Dư nợ cho vay dài hạn luôn ổn định giữa các năm với mức tăng giảm không nhiều.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w