tăng trưởng hay suy thối, thất nghiệp, cơng nghệ mới... đều ảnh hưởng đến sức mua của thị trường, đến chi phí sản xuất.
3.1 Định giá trên cơ sở chi phí :
3.1.1 Định giá bằng cách cộng thêm vào chi phí : đây là các định giá đơn giản nhất, theo cách định giá này doanh nghiệp chỉ cần cộng thêm mức biên lãi vào giá thành sản phẩm để cĩ giá bán. Phương pháp định giá cộng thêm vào chi phí cĩ các đặc điểm
3.1.1.1 Tính tốn đơn giản, dễ làm, các doanh nghiệp nắm chắc chi phí hơn là nhu cầu.
3.1.1.2 Nếu tất cả các doanh nghiệp trong cùng một ngành đều dùng phương pháp này thì giá cả giữa các doanh nghiệp cĩ phương hướng giống nhau nên sẽ giảm bớt sự cạnh tranh về giá.
3.1.1.3 Cách tính giá này thuận lợi và cĩ vẻ cơng bằng cho cả nhà sản xuất, nhà bán sỉ và nhà bán lẻ.
3.1.2 Định giá bằng cách phân tích mức hịa vốn và định giá theo lợi nhuận mục tiêu 3.1.2.1 Người ta cĩ thể sử dụng điểm hịa vốn như một cơng cụ để tính giá sản phẩm và ảnh hưởng của nĩ đến sản lượng và doanh số. Cĩ thể đưa ra các mức giá tương ứng với các khối lượng bán cĩ thể để đạt lợi nhuận mục tiêu.
3.1.2.2 Điểm hịa vốn là mức sản xuất tại đĩ tổng doanh thu bù đắp hồn tồn chi phí bỏ ra để sản xuất một loại sản phẩm nào đĩ. Để xác định điểm hịa vốn ta cĩ cơng thức sau :
Sản lượng hịa vốn = -------------------------- ( Giá bán 1 SP – Chi phí biến đổi 1 SP )
Doanh thu hịa vốn = Sản lượng hịa vốn x giá bán 1 đ.v SP Doanh thu hịa vốn
Thời hạn hịa vốn = ------------------------- Doanh thu bình quân tháng
3.2 Định giá dựa trên cảm nhận của người mua đối với giá cả và giá trị : theo
phương pháp này doanh nghiệp phải xác định cảm nhận của người tiêu dùng về giá trị của sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ sản xuất và phải định giá. Từ đĩ doanh nghiệp biết rằng mình cĩ thể chi phí trong khoản nào cho việc thiết kế và sản xuất ra sản phẩm đĩ để giá của nĩ phù hợp với giá trị cảm nhận của người tiêu dùng.
3.3 Định giá dựa vào cạnh tranh :
3.3.1 Định giá theo thời giá : là phương pháp định giá dựa trên cơ sở giá của đối thủ. Doanh nghiệp cĩ thể định giá cao hơn, thấp hơn hoặc bằng giá của đối thủ
3.3.1.1 Đối với sản phẩm thuần nhất : trên thị trường cạnh tranh doanh nghiệp phải định giá theo giá thị trường hiện hành. Trên thị trường độc quyền nhĩm, doanh nghiệp dẫn đầu định giá, các doanh nghiệp khách định giá theo.
3.3.1.2 Đối với sản phẩm khơng thuần nhất : các doanh nghiệp tự do định giá hơn nhờ sức mạnh độc quyền của sản phẩm và người mua khơng nhạy cảm lắm với sự thay đổi giá vì ít cĩ điều kiện so sánh.
3.3.2 Định giá theo đấu thầu :
3.3.2.1 Đấu thầu theo giá cao : thường gặp trong các cuộc tổ chức bán đấu giá các lọai tài sản cho tiêu dùng và cho sản xuất kinh doanh. Ví dụ tổ chức bán đấu giá các tài sản thanh lý, tịch thu, bán đấu giá gây quỹ từ thiện. Trong đấu thầu theo định giá cao người nào định giá cao nhất sẽ mua được sản phẩm mang ra ban đấu giá.
- Tùy theo quyền sở hữu đối với sản phẩm và mục đích của từng cuộc đấu giá mà việc tổ chức thực hiện cĩ khác nhau. Nếu sản phẩm bán đấu giá thuộc quyền sở hữu của nhà nước và mục đích bán là để thu hồi vốn về cho nhà nước thì cuộc đấu giá phải tổ chức chặt chẽ để bảo đảm khơng gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước. Phải thành lập hội đồng bán đấu giá, xác định tiêu chuẩn và đối tượng tham gia đấu giá. Nếu sản phẩm đem ra bán đấu giá là của cá nhân và nhằm mục đích từ thiện thì thủ tục đấu giá rất đơn giản.
- Thơng thường bên đưa sản phẩm ra bán đấu giá sẽ đưa ra mức giá sàn, mức giá sàn này được thơng báo cơng khai trên các phương tiện thơng tin. Mức giá sàn được xác định dựa trên giá thị trường. Bên tham gia mua cũng khảo sát kỹ giá thị trường trước khi tham gia đấu giá để mua sản phẩm
3.3.2.2 Đấu thầu theo giá thấp : thường xảy ở doanh nghiệp đấu thầu nhận việc làm. Ví dụ đấu thầu xây dựng nhà, đấu thầu cung cấp máy mĩc thiết bị. Các doanh nghiệp tham gia nhận thầu thường định giá căn cứ vào dự đốn của các đối thủ sẽ định giá như thế nào hơn là căn cứ vào chi phí do doanh nghiệp muốn thắng thầu phải đưa ra mức giá thấp hơn các đối thủ.