- Tiện ren pitch ngoài bảng:
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG RĂNG 4.1 YÊU CẦU KỸ THUẬT CHẾ TẠO BÁNH RĂNG
4.3.3.2 Mài răng bao hình:
Mài răng theo phương pháp bao hình cho phép đạtđđộ chính xác cao hơn do đó nó được ứng dụng rộng rãi hơn so với phương pháp đđịnh hình. Gia cơng theo phương pháp bao hình dựa trên ngun lý ăn khớp của thanh răng V ốnh
răng eng mơđun. Khi mi răng theo phương pháp ồy người ta thường đng CC
loại đá mài dưới đây :
Công nghệ chế tạo máy II
Mài răng bằng đá có profin hình thang của thanh răng. Mặt làm việc của đá có dạng cơn và nó tiếp xúc với mặt gia cơng chỉ ở một đđiểm (hình 4.26a)
Hình 4.26. Mài răng bằng đá mài có profin hình thang của thanh răng,
a). Mài bằng một đá có profin hình thang của thanh răng.
b). Mài bằng hai đá dạng đĩa được đặt nghiêng một góc sao cho hai măt bên của đá tạo thành profin hình thang.
1 - Đá mài.
2 - Thanh răng tưởng tượng.
3 - Bánh răng gia công.
4 - Chuyển động tịnh tiến lắc lư của bánh răng gia công. 5 - Chuyển động tịnh tiến đi lại dọc trục bánh răng. 6 - Chuyển động lắc lư của bánh răng.
Theo phương pháp này cũng có thể dùng hai đá mộtđđĩa đượcđđặt nghiêng một góc sao cho 2 mặt cơn của 2 đá tạo thành profin hình thang thanh răng (Hình 4.26b).
Mài thanh răng bằng hai đá mài dạng đđĩa đđược đđặt ngang 1 góc bằng góc ăn khớp sao cho đá tạo với mặt bên một thanh răng tưởng tượng ăn khớp với bánh
răng gia công. Mặt làm việc của đá là mặt phang cho nên tiếp xúc giữa mặt răng
và đá là tiếp xúc đường (hình 4.27) nguyên lý làm việc cũng tương tự như sơ đđồ
trên hình 4.26, có nghĩa là khi gia công đá mài 1 thực hiện chuyển đđộng quay
còn bánh răng 3 thực hiện các chuyển đđộng như: Chuyển đđộng lắc lư 6, chuyển
đđộng tịnh tiến lắc lư 4 và chuyển đđộng tịnh tiến dọc trục 5 đđể mài hết chiều dài của răng. Sau khi gia công xong 1 răng, đá lùi ra xa, chi tiết thực hiện quay quanh phân đđộ đđế mài các răng tiếp theo.
Hình 4.27. Mài răng bằng hai đá mài dạng đĩa được đặt nghiêng một góc
Cơng nghệ chế tạo máy II
1 - Đá mài.
2 - Thanh răng tưởng tượng. 3 - Bánh răng gia công.
4 - Chuyên động tịnh tiến lắc lư của bánh răng gia công. 5 - Chuyển động tịnh tiến đi lại dọc trục bánh răng.
6 - Chuyển động lắc lư của bánh răng.
Mài răng bằng 2 đá mài dạng đđĩa với trục quay vng góc với trục bánh
răng gia cơng( Hình 4.28 ).
Hình 4.28. Mài răng bằng hai đá mài dạng đĩa có trục vng gócvới trục
bánh răng gia công. 1 - Đá mài.
2 - Bánh răng gia công.
3 - Chuyển động tịnh tiến lắc lư của bánh răng gia công. 4 - Chuyển động lắc lư của bánh răng gia công.
5 - Chuyển động tịnh tiến đi lại dọc trục bánh răng.
Phương pháp mài răng này có năng suất cao hơn các phương pháp mài răng ở trên. Các chuyên động cần thiết khi gia công cũng tương tự như các chuyển đđộng của các phương pháp mài răng bao hình khác.
Thời gian To( phút) khi mài răng theo phương pháp bao hình bằng hai đá mài dạng đđĩa được xác định theo công thức:
' L.Ỉ ^o-s
+ ZT z 7
Ớ đây: L - chiều dài hành trình của bàn máy(mm);
I - số bước gia cơng; no- số bao hình;
s - lượng chạy dao dọc sau một lần quay bao hình(mm/lần bao hình);
T - thời gian quay phân đđộ (phút);
z - số răng của bánh răng gia cơng;
Chiều dài hành trình L (mm) của máy đđược tính theo cơng thức:
Cơng nghệ chế tạo máy II
ở đây: l0 - Chiều dài răng(mm);
h - Chiều cao răng(mm);
Dd - Đường kính đđá mài (mm);
Khi mài nhiều bánh răng cùng lúc có chiều dài mỗi răng (và cả máy) là l0
thì thời gian cơ bản To (phút) đđể gia cơng 1 bánh răng là:
Tữ = —— + ÌT —
U-S }KVới: L = lữ.K + 2y]h(Dd -ti) + 5(mní) Với: L = lữ.K + 2y]h(Dd -ti) + 5(mní)
ở đây: K - Số bánh răng đđồng thời gia công.
Khi mài răng theo phương pháp bao hình bàng 1 đá mài dạngđđĩa thì To đđược xác đđịnh theo cơng thức trên và nhân với 2 bởi vì chỉ có 1 đá mài làm
Công nghệ chế tạo máy II
CHƯƠNG 5