Lắp ráp cô' định phân tán:

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy 2 (Trang 104 - 105)

- Trục lệch tâm: là loại trục trong đó có mỗi đoạn có một đường tâm (ví

b. Lắp ráp cô' định phân tán:

Hình thức này thích hợp với các sản phẩm phức tạp, có thể chia thành

nhiều bộ phận độc lập, những bộ phận này được lắp ở chổ riêng, sau đó

mới đem đến vị trí lắp chung để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh.

So với lắp ráp cố định tập trung, hình thức này cho năng suất cao hơn, trình độ tay nghề và tính vạn năng của cơng nhân lắp ráp khơng cần cao, do đó hạ giá thành lắp ráp.

Hình thức tổ chức lắp ráp cố' định phân tán thích hợp với sản phẩm phức

tạp, dùng trong sản xuất hàng loạt.

6.3.2. Lắp ráp di động:

Trong hình thức lắp ráp di động, các ngun cơng lắp ráp được tiến hành ở nhiều vị trí, đốì tượng lắp ráp di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác để thực hiện các ngun cơng lắp ráp cho tới khi hồn thành sản phẩm. Theo tính chất di động của đối tượng lắp ráp có thể chia thành hai loại: lắp ráp di động tự do

và lắp ráp di động cưỡng bức.

a) . Lắp ráp di động tự do:

Đây là hình thức tổ chức lắp ráp mà đơi tượng lắp sau khi hồn thành

ngun cơng lắp ráp tại một vị trí sẽ được di chuyển (bằng xe đẩy, cần

trục...) sang vị trí lắp tiếp theo một cách tự do mà không cần tuân theo nhịp của chu kỳ lắp.

b) . Lắp ráp di động ciidng bức:

Theo hình thức này, ở mỗi vị trí lắp ráp, thời gian để thực hiện cơng

việc bằng hoặc xấp xỉ bằng nhịp của chu kỳ lắp ráp. Việc di chuyển đối tượng lắp được điều khiển thông nhất bằng các thiết bị như băng tải, xe

lăn, bàn quay...theo hình thức khi di chuyển, có thể chia ra hai trường hợp: di động cưỡng bức liên tục và di động cưỡng bức gián đoạn.

Công nghệ chế tạo mấy II

Lắp ráp di động cưỡng bức liên tục trong đó đối tượng lắp được di chuyển liên tục, công nhân di chuyển theo để lắp, đến hết một đoạn nào đó cơng nhân lại trở về vị trí cũ làm lại cơng việc (h. 6.6). khi đó cần tính tốn

tốc độ dịch chuyển của đốì tượng V để hồn thành cơng việc theo đúng chu

kỳ lắp:

V^L + ID/T™

Trong đó: L : Là đoạn đường để cơng hhân tiến hành lắp. 11 : Đoạn đường dự trữ.

Tm : Chu kỳ lắp.

Lắp ráp di động cưỡng bức liên tục thường được dùng trong sản xuất hàng

loạt lớn và hàng khơi, cho các sản phẩm có kích thước và khơi lượng khơng

lớn, có kết câu đơn giản vì độ chính xác lắp ráp bị ảnh hưởng bởi quá trình vận

chuyển.

Hình 6.6. Sơ đồ lắp ráp di động cưỡng bức liên tục.

Lắp ráp di động cưỡng bức gián đoạn là hình thức lắp ráp mà đốì tượng lắp

được dừng lại ở các vị trí lắp trong khoảng thời gian xác định ( bằng nhịp lắp

ráp) để công nhân thực hiện nguyên công lắp ráp, sau đó tiếp tục di chuyển tới

vị trí lắp tip theo.

Như vậy nhịp lắp ráp (Tm) trong trường hợp này bao gồm hai thành phần:

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy 2 (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)