- Trục lệch tâm: là loại trục trong đó có mỗi đoạn có một đường tâm (ví
7. Kiểm tra, nghiệm thu.
5.3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁC CHI TIET dạng bạc
Chi tiêt dạng bạc là chi tiết có hình ơng trịn, thành mỏng, mặt đầu có thể có vai hoặc khơng có vai, ví dụ: Xi lanh khí nén, thủy lực, bạc ổ trượt, sơ mi xi
lanh ... bề mặt cơ bản cần gia công của chi tiết dạng bạc là mặt trụ ngồi, mặt lỗ, mặt đầu (hình5.8).
Hình 5.8.
Yêu cầu kỹ thuật chủ yếu của chi tiết dạng bạc là độ chính xác kích thước đường kính ngồi và lỗ (câp chính xác 6-8), độ nhám bề mặt Ra=2,5-0,32. Các
yêu cầu về vị trí tương quan như độ đồng tâm giữa lỗ và đường kính ngồi, độ
khơng vng góc giữa lỗ và mặt cầu, tùy theo điều kiện làm việc cụ thể của bạc từ 0,1-0,3 mm/ 100mm.
Đặc trưng quan trọng về hình dũnh, kích thước của bạc là tỉ số' giữa đường kính trong và đường kính ngồi cuả bạc . Một sơ" loại bạc được xem là có độ cứng vững gia cơng kém khi tỉ số d/D<0,9 và H/D<0,2 (đĩa mỏng ) hoặc H/D
Công nghệ chế tạo máy II
>15 (ống mỏng, dài). Trong đó H là chiều cao bạc, d là đường kính lỗ bạc, D là đường kính ngồi của bạc.
Vật liệu để chế tạo các chi tiết dạng bạc là thép, gang, đồng, chất dẻo, gôm sứ và các loại hợp kim khác. Với bạc có kích thước lỗ nhỏ có thể dùng
các loại phơi thanh, với bạc có đường kính lỗ lớn thường dùng các phơi ơng
hoặc phơi đúc có lỗ sấn để tiết kiệm vật liệu. Những bạc có thành mỏng có thể
dùng các tấm kim loại mỏng cuốn lại. Bạc bằng chất dẻo có thể được ép trong
khuôn, bạc bằng sứ được ép và thiêu kết.
Chuẩn và trình tự gia cơng các bề mặt của bạc:
Việc chọn chuẩn và trình tự gia cụng cỏc bề mặt của bạc phụ thuộc về hình dạng, kết cấu, krch thước, yêu cầu kỹ thuật của bạc , điều kiện sản xuất
và hình dạng cua phoi.
Với bạc có đường kính nhỏ, kết cấu đơn giản, phơi chọn là phôi thanh,
thường tiên hành gia công các bề mặt các bề mặt của bạc trong một lần gá đặt
(hình5.9) bao gồm các bước như : Khỏa mặt cầu 1, gia cơng đường kính ngồi 2, gia cơng lỗ (3,4,5), xấn rãnh 6, ta-rô, vỏt mộp 8, lăn nhám 9 và cắt đứt 10... gia công theo cách này đạt độ chính xác và năng suất cao, có thể thực hiện
trên máy tiện rơvonve, máy tiện tự động ....
Hình 5.9
Với các bạc chế tạo từ phơi đúc, rèn, phôi cắt từng chiếc, các bề mặt của bạc được gia công sau một số lần gá đặt qua các ngun cơng, khi đó chuẩn
gia cơng lúc đầu có thể là mặt ngồi và mặt đầu để gia cơng mặt đầu, một phần mặt ngồi và gia cơng sơ bộ lỗ (hình 5.10) . Sau đó quay đầu lại để gia cơng mặt cầu, mặt ngồi quay đầu lại gia cơng bán tinh lỗ (hình 5.11).
Cơng nghệ chế tạo mấy II
Nhưng nguyên công cuối cùng thường là sau khi gia công tinh lỗ bằng chuốt,
mài... thường lấy chuẩn lỗ để gia cơng tinh mặt trụ ngồi, bảo đảm độ đồng
tâm giữa lỗ và mặt trụ ngoài (hình 5.17).
Hình5.12. Hình 5.13.
Như vậy trình tự gia cơng các bề mặt của bạc thường bao gồm các giai
đoạn chính sau:
+ Gia cơng các bề mặt cơ bản của bạc: Lỗ, đường kính ngồi, mặt đầu . + Gia công các bề mặt khác: khoan lỗ phụ, gia công các mặt định hình gờ
bậc,...
+ Nhiệt luyện (nếu cần).
+ Gia công tinh các bề mặt cơ bản sau nhiệt luyện. + Gia công tinh lần cuối.
+ Kiểm tra.
Để đảm bảo độ đồng tâm giữa lỗ và đường kính ngồi của bạc độ vng
góc giữa lỗ và mặt đầu each tốt nhất là gia công các bề mặt này trong một lần
gá đặt. Trong trường hợp phải gá đặt nhiều lần, thường sau khi gia công tinh
lỗ, lấy lỗ làm chuẩn định vị để gia cơng đường kính ngồi. Với bạc thành
mỏng, dễ biến dạng có thể gá đặt bằng cách tăng diện tích tiếp xúc của bề mặt
Cơng nghệ chế tạo máy II
Hình 5.14