Cơ cấu nguồn vốn còn được phản ánh qua hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhiệt điện phả lại (Trang 27 - 28)

tài chính cao, doanh nghiệp ít bị ràng buộc hay chịu sức ép từ nợ vay. Mặt khác, tỷ suất tự tài trợ càng cao thì càng đảm bảo cho các khoản nợ được thanh tốn đúng hạn, làm cho uy tín của chủ doanh nghiệp được nâng cao, việc huy động vốn vay nhờ vậy cũng dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nếu sử dụng q nhiều vốn tự có thì khó có thế khuếch đại được tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu để gia tăng lợi nhuận của chủ sở hữu doanh nghiệp.

Việc xác định một cơ cấu nợ và vốn chủ hợp lý là yêu cầu đặt ra cho mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc xác định vốn chủ bao nhiêu, nợ phải trả bao nhiêu còn tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp, nhưng vẫn phải đảm bảo nguyên tắc: tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn trên cơ sở có tính đến các yếu tố rủi ro tài chính.

- Cơ cấu nguồn vốn cịn được phản ánh qua hệ số nợ trên vốn chủ sởhữu: hữu:

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu= Tổng số nợ

Vốn chủ sở hữu

Đánh giá hoạt động tài trợ của doanh nghiệp.

Mục tiêu: Hoạt động tài trợ phản ánh mối quan hệ giữa tài sản

với nguồn hình thành tài sản trên cả 3 phương diện: Thời gian, giá trị và hiệu quả. Hoạt động tài trợ lấy việc tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn trên cơ sở tơn trọng các ràng buộc chiến lược về cấu trúc tài chính cũng như các ràng buộc về quy mô phát triển và quan hệ của doanh nghiệp với môi trường kinh doanh làm mục tiêu.

Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá: Hoạt động tài trợ của doanh

nghiệp được đánh giá thông qua 4 chỉ tiêu: Nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC), nhu cầu vốn lưu động (NCVLĐ), chi phí sử dụng vốn bình qn và tình hình sử dụng nguồn tài trợ.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhiệt điện phả lại (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)