- Diễn biến nguồn tiền sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản.
1.2.2.4. Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.
● Mục tiêu: Thơng qua phân tích tình hình cơng nợ sẽ đánh giá
được vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng như thế nào? Và doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra sao? Trong kinh doanh, việc bị chiếm dụng và đi chiếm dụng vốn là điều bình thường vì ln có những mối quan hệ kinh tế nảy sinh giữa các chủ thể trong nền kinh tế với nhau. Nhưng điều mà các đối tượng quan tâm đó là những khoản nợ dây dưa khó địi, các khoản phải thu khơng có khả năng thu hồi, các khoản phải trả khơng có nguồn để thanh tốn. Để biết được điều đó cần phân tích tình hình cơng nợ để có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
● Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá: Có 2 nhóm chỉ tiêu phản ánh
tình hình cơng nợ:
− Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nợ: gồm các chỉ tiêu nợ phải thu và nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán.
− Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản lý nợ gồm: hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số thu hồi nợ, hệ số hoàn trả nợ, kỳ thu hồi nợ, kỳ trả nợ được xác định như sau:
Hệ số các khoản phảithu=Các khoản phảithu
Tổng tài sản
⇨ Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng.
Hệ số các khoản phảitrả=Các khoản phảitrả
Tổng tài sản
⇨ Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần được tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng.
Hệ số thu hồinợ=DTT từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản phảithu bìnhquân
⇨ Hệ số thu hồi nợ phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của doanh nghiệp trong kỳ, cho biết khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp.
Kỳ thu hỏinợ bìnhquân=Thời giantrong kỳbáo cáo
Hệ số thuhồi nợ
Trong đó, thời gian trong kỳ báo cáo có thể là 30 ngày, 90 ngày, 360 ngày (tùy thuộc vào kỳ báo cáo theo tháng, quý hay năm).
Hề số hoàntrả nợ= Giá vốn hàng bán
Các khoản phảitrả ngắn hạn bìnhquân
⇨ Chỉ tiêu này cho biết bình qn trong kỳ, doanh nghiệp hồn trả được bao nhiêu lần vốn đi chiếm dụng trong khâu thanh toán cho các bên liên quan.
Kỳ trả nợ bìnhqn=Thời giantrong kỳ báo cáo
Hệ số hồn trảnợ
⇨ Chỉ tiêu này phản ánh bình quân kỳ trả nợ chiếm dụng trong thanh toán của doanh nghiệp là bao nhiêu ngày.
- Phương pháp đánh giá tình hình cơng nợ: Khi đánh giá tình hình
cơng nợ, ta sử dụng phương pháp so sánh để tiến hành so sánh các chỉ tiêu trên bảng phân tích tình hình cơng nợ: các chỉ tiêu hệ số các khoản phải thu, phải trả giữa cuối kỳ với đầu kỳ; các chỉ tiêu hệ số thu hồi nợ, thời hạn thu hồi nợ bình quân giữa kỳ này với kỳ trước. Căn cứ vào trị số từng chỉ tiêu, kết quả so sánh, tình hình thực tế doanh nghiệp để đánh giá tình hình cơng nợ của doanh nghiệp trong kỳ.
Để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi chúng đến hạn thanh toán, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
− Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (hiện hành):
Hệ số khả năng thanhtoánhiện tại=Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi TSNH thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn. Nếu hệ số này lớn hơn 1 nghĩa là tài sản ngắn hạn có sẵn lớn hơn nhu cầu ngắn hạn và các nguồn vốn dài hạn không những đủ tài trợ cho TSCĐ mà cịn dư để tài trợ cho TSNH, vì thế tình hình tài chính của doanh nghiệp là lành mạnh ít nhất trong thời gian ngắn, và ngược lại. Tuy nhiên nếu hệ số này q cao thì lại khơng tốt vì điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đầu tư vào TSNH vượt quá nhu cầu, vốn của doanh nghiệp có thể đang bị ứ đọng ở hàng tồn kho, các khoản phải thu... Khi đó đầu tư vốn là khơng hiệu quả. Hơn nữa, hệ số này chỉ mang tính thời điểm nên phải được xem xét liên tục bên cạnh các yếu tố như đặc điểm ngành nghề, cơ cấu tài sản, hệ số vòng quay các khoản phải thu, vòng quay hàng tồn kho, vòng quay vốn lưu động.
− Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanhtoánnhanh=TSNH−Hàng tồnkho
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Hàng tồn kho bị loại trừ khi tính tốn hệ số này là do hàng tồn kho sẽ phải mất thời gian hơn so với các khoản mục TSNH khác để chuyển đổi thành tiền mặt (tính thanh khoản thấp hơn).
Tương tự khả năng thanh toán hiện hành, việc xem xét khả năng thanh toán nhanh cũng cần chú ý tới các khoản phải thu khó địi để đảm bảo đánh giá khả năng thanh tốn của doanh nghiệp một cách chính xác nhất.
− Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Hệ số khả năng thanhtoántức thời=Tiền và các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
Ở đây, tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển. Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng và không gặp rủi ro lớn. Chỉ tiêu này khắt khe hơn so với khả năng thanh toán nhanh.
− Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:
Hệ số thanh toánlãi vay=Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Số tiền lãi vay phải trảtrong kỳ
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức đọ rủi ro đối với các chủ nợ. Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh tốn lãi vay của doanh nghiệp tích cực hơn và ngược lại.
− Chỉ tiêu thời gian chuyển hóa thành tiền là khoảng thời gian kể từ lúc sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp chuyển thành tiền mặt.
Ba nhân tố đóng vai trị quan trọng trong việc nghiên cứu về vòng luân chuyển của tiền mặt: kỳ thu tiền trung bình, số ngày trả nợ bình quân và số ngày hàng tồn kho bình quân.
+ Kỳ thu tiền trung bình (ADR – average days in receivables): Là số ngày được tính bình qn từ lúc cho khách hàng nợ đến khi thu hồi nợ phải thu từ khách hàng.
Kỳ thu tiềntrung bình= Số dư bình qn các KPT
DT(có thuế)bìnhqn1này trong kỳ
+ Kỳ trả tiền trung bình (ADP – average days in payables) là số ngày được tính bình qn từ lúc mua ngun vật liệu, hàng hóa cho đến khi doanh nghiệp phải thanh toán tiền cho nhà cung cấp.
Kỳ trả tiền trung bình (ADP)
=
Nợ phải trả bình quân
Tổng giá trị hàng mua chịu bình quân 1 ngày
+ Kỳ luân chuyển hàng tồn kho bình quân (ADI – average days in Inventory) là số ngày bình quân từ lúc nguyên vật liệu, hàng hóa được nhập kho cho đến lúc xuất kho và bán được cho khách hàng.
Kỳ trả tiền trung bình (ADI)
=
Hàng tồn kho bình quân Giá vốn hàng bán bình quân 1 ngày
+ Thời gian bình qn chuyển hóa thành tiền = ADR + ADI – ADP