1.2. Nội dung phân tích tình hình tài chính CTCK
1.2.3. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền của CTCK
a. Mục đích phân tích
Dịng tiền thuần của doanh nghiệp phản ánh quan hệ kinh tế của doanh nghiệp với các bên có liên quan thơng qua phương tiện giao dịch, trao đổi thực tế bằng tiền. Sự thay đổi dịng tiền thuần của tồn doanh nghiệp cũng như trong
1873402010911- Sái Hoàng Lan 25 Lớp: CQ56/09.02
từng loại hoạt động không những cho chúng ta thông tin về sức mạnh tài chính thực sự của doanh nghiệp, những xét đốn tổng thể về các chính sách tài chính lớn của doanh nghiệp như: chính sách huy động vốn, chính sách đầu tư... mà còn cung cấp cả những đánh giá về chiến lược quản trị bán hàng, chiến lược sản xuất… Việc quản lý tiền mặt hiệu quả sẽ góp phần tối ưu hóa dịng tiền, lành mạnh hóa tình hình tài chính của doanh nghiệp.
b. Chỉ tiêu phân tích
Khi phân tích tình hình lưu chuyển tiền của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các hoạt động sử dụng chỉ tiêu: Dòng tiền thuần và lưu chuyển tiền thuần trong kỳ.
c. Phương pháp phân tích
Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá xu hướng biến động của dòng lưu chuyển tiền. Xác định tác động của dòng tiền vào, dòng tiền ra trong từng hoạt động đến dịng lưu chuyển tiền của tồn doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khiến cho dòng lưu chuyển tiền của doanh nghiệp dương hay âm, tăng hay giảm.
1.2.4. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của CTCK
a. Mục đích phân tích
Phân tích tình hình cơng nợ sẽ đánh giá đƣợc vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng như thế nào? Và doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra sao? Các nhà quản trị doanh nghiệp lo ngại là các khoản nợ dây dưa, lịng vịng khó địi, các khoản phải thu khơng có khả năng thu hồi và các khoản phải trả khơng có khả năng thanh tốn. Để nhận biết điều này cần phân tích tình hình cơng nợ để thấy được tính chất hợp lý của các khoản công nợ
b. Chỉ tiêu phân tích
Có 2 nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình cơng nợ:
● Các khoản phải thu = Các khoản cho vay + Các khoản phải thu
+ Phải thu và dự thu cổ tức, tiền lãi các tài sản tài chính + Phải thu cổ tức, tiền lãi đến ngày nhận + Phải thu cổ tức, tiền lãi chưa đến ngày nhận + Trả trước cho người bán + Phải thu các dịch vụ CTCK cung cấp + Các khoản phải thu khác + Dự phòng giảm giá các khoản phải thu
● Các khoản phải trả = Nợ phải trả - Vay và nợ thuê tài chính ngắn
hạn
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản trị nợ gồm:
Hệ số các khoản phải thu: Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng
vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng.
Hệ số các khoản phải thu = 𝐶á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛
● Hệ số các khoản phải trả: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng
vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần được tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng
Hệ số các khoản phải trả = 𝐶á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛
● Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả: Chỉ tiêu này
phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng
Hệ số phải thu trên phải trả = 𝐶á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢
𝐶á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả
c. Phương pháp phân tích
Khi phân tích tình hình cơng nợ, sử dụng phương pháp so sánh để tiến hành so sánh các chỉ tiêu quy mô, hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả giữa cuối kỳ với đầu kỳ; so sánh các chỉ tiêu hệ số thu hồi (hoàn trả) nợ, thời hạn thu hồi (hoàn
1873402010911- Sái Hoàng Lan 27 Lớp: CQ56/09.02
trả) nợ bình quân giữa kỳ này với kỳ trước (năm nay với năm trước). Đồng thời căn cứ vào trị số của từng chỉ tiêu, kết quả so sánh, tình hình thực tế của DN, của ngành để đánh giá tình hình cơng nợ của DN trong kỳ.