2.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính Cơng ty cổ phần chứng khốn FPT năm
2.2.1 Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn
2.2.1.1 Phân tích tình hình tài sản
Bảng 2.2. Phân tích tình hình tài sản năm 2020-2021
Chỉ tiêu GT 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch (Tr.đ) TT (%) GT (Tr.đ) TT (%) GT (Tr.đ) TT (%) TL (%) A. Tài sản ngắn hạn 9.254.467 97,87 3.202.938 94,32 6.051.529 3,55 189
1873402010911- Sái Hoàng Lan 51 Lớp: CQ56/09.02
I-Tài sản tài chính ngắn hạn 9.248.985 99,94 3.198.995 99,88 6.049.990 0,06 189 1. Tiền và các khoản tương đương
tiền 1.868.837 20,21 206.365 6,45 1.662.472 13,75 806
1.1. Tiền 1.798.837 96,25 96.365 46,70 1.702.472 49,56 1767
1.2. Các khoản tương đương tiền 70.000 3,75 110.000 53,30 (40.000) -49,56 -36 2. Các tài sản tài chính ghi nhận
thơng qua lãi lỗ (FVTPL) 1.104.400 11,94 508.641 15,90 595.759 -3,96 117
4. Các khoản cho vay 6.254.439 67,62 2.478.957 77,49 3.775.482 -9,87 152
6. Dự phòng suy giảm các tài sản
tài chính và tài sản thế chấp (10.886) -0,12 (10.886) -0,34 - 0,22 0
7. Các khoản phải thu 24.658 0,27 9.295 0,29 15.363 -0,02 165
7.2. Phải thu và dự thu cổ tức. tiền
lãi các tài sản tài chính 24.658 100,00 9.295 100,00 15.363 0,00 165
7.2.1. Phải thu cổ tức. tiền lãi đến
ngày nhận 710 2,88 399 4,29 311 -1,41 78
7.2.2. Dự thu cổ tức. tiền lãi chưa
đến ngày nhận 23.948 97,12 8.896 95,71 15.052 1,41 169
8. Trả trước cho người bán 281 0,003 3.098 0,10 (2.817) -0,09 -91
9. Phải thu các dịch vụ CTCK cung
cấp 4.308 0,047 2.390 0,07 1.918 -0,03 80
12. Các khoản phải thu khác 2.532 0,027 1.214 0,04 1.318 -0,01 109
13. Dự phòng suy giảm giá trị các
khoản phải thu (125) -0,001 (79) -0,002 (46) 0,001 58
II-Tài sản ngắn hạn khác 5.482 0,06 3.943 0,12 1,539 -0,06 39
1. Tạm ứng 0,00 0,00 - 0,00
2. Vật tư văn phịng, cơng cụ, dụng
cụ 2.503 45,66 1.413 35,84 1.090 9,82 77
3. Chi phí trả trước ngắn hạn 1.864 34,00 1.308 33,17 556 0,83 43
4. Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký
cược ngắn hạn 9 0,16 109 2,76 (100) -2,60 -92
5. Thuế giá trị gia tăng được khấu
trừ 0 0,004 0,000 0 0,00
6. Thuế và các khoản phải thu Nhà
nước 1.107 20,19 1.113 28,23 (6) -8,03 -1
B. Tài sản dài hạn 201.493 2,13 192.785 5,68 8.708 -3,55 5
II-Tài sản cố định 169.184 83,97 161.252 83,64 7.932 0,32 5
1. Tài sản cố định hữu hình 150.215 88,79 141.868 87,98 8.347 0,81 6
2. Tài sản cố định thuê tài chính - 0,00 0,00 - 0,00
3. Tài sản cố định vơ hình 18.969 11,21 19.384 12,02 (415) -0,81 -2
IV-Chi phí xây dựng cơ bản dở
V-Tài sản dở dang dài hạn khác 32.309 16,03 31.533 16,36 776 -0,32 2 1. Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký
cược dài hạn 855 2,65 855 2,71 - -0,07 0
2. Chi phí trả trước dài hạn 1.395 4,32 640 2,03 755 2,29 118
4. Tiền nộp quỹ hỗ trợ thanh toán 30.059 93,04 30.039 95,26 20 -2,23 0
VI-Dự phòng suy giảm giá trị tài
sản dài hạn 0,00 0,00 - 0,00
TỔNG TÀI SẢN 9.455.960 100 3.395.723 100 6.060.237 0,00 178
(Trích: Bảng cân đối kế tốn FPTS 2021)
Từ bảng số liệu, trước hết có thể thấy nổi bật nhất là sự mở rộng về quy mô tổng tài sản của Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT. Cuối năm 2021, tổng tài sản của FPTS đạt 9.455.960 triệu đồng, tăng tới 178,47% từ 6.060.237 triệu đồng ở cuối năm 2020, với sự tăng lên ở cả tài sản ngắn hạn và dài hạn, chi tiết như sau:
Cuối năm 2021, tài sản ngắn hạn của FPTS tăng từ 3.202.938 triệu đồng lên thành 9.254.467 triệu đồng, tăng tuyệt đối 6.051.529 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng lên tới 188,94%. Trong đó, chủ yếu tăng ở tài sản tài chính, tăng 189,12% ứng với số tuyệt đối là 6.049.990 triệu đồng. Đây là nhân tố tác động lớn nhất đến sự tăng lên đột biến của Tổng tài sản cuối năm 2021 không chỉ nhờ chính sự tăng lên của Tài sản ngắn hạn mà cịn do Tài sản ngắn hạn vẫn duy trì chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản, trong đó chủ yếu là tài sản tài chính.
1873402010911- Sái Hồng Lan 53 Lớp: CQ56/09.02
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn ln duy trì ở mức cao trên 90%, cuối năm 2020 đạt 94,32% và tiếp tục tăng lên thành 97,87% ở cuối năm 2021. Việc duy trì tỷ trọng tài sản ngắn hạn cao theo em là hoàn toàn phù hợp với nhu cầu vốn lưu động và đặc điểm hoạt động của cơng ty chứng khốn, một loại hình doanh nghiệp dịch vụ mà nhu cầu đầu tư vào tài sản dài hạn như tài sản cố định là không quá lớn.
Tài sản tài chính gần như chiếm tồn bộ tài sản ngắn hạn, tỷ trọng tài sản tài chính năm 2020 và 2021 lần lượt là 99,88% và 99,94%. Các khoản mục thuộc tài sản tài chính hầu hết đều tăng, trong đó, tăng mạnh nhất là tiền mặt. So với đầu năm, tiền mặt của công ty đã tăng 1766,69% từ 96.365 triệu đồng lên thành 1.798.837 triệu đồng, tăng tuyệt đối 1.702.472 triệu đồng. Trong khi đó, các khoản tương đương tiền lại có sự giảm nhẹ, cụ thể là giảm 40.000 triệu đồng do giảm khoản tiền gửi có kỳ hạn.
Các khoản cho vay (margin) là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản và cũng có sự gia tăng mạnh mẽ trong năm 2021. Nhờ sự đi lên của thị trường chứng khoán, số tài khoản chứng khoán mở mới gia tăng với tốc độ tính bằng lần, nhu cầu đầu tư chứng khốn tăng mạnh cùng với tiềm năng có thể thấy rõ của thị trường đã đẩy cầu về vay ký quỹ hay còn cách gọi khác là đòn
0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 9000000 10000000 2020 2021
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu tài sản
bẩy margin cũng tăng mạnh. Tính đến cuối năm, các khoản cho vay của FPTS đã tăng 152,3% từ 2.478.957 triệu đồng lên thành 6.254.439 triệu đồng, tăng tuyệt đối 3.775.482 triệu đồng. Những năm gần đây, không chỉ FPTS mà hầu hết các cơng ty chứng khốn đều nhận thấy vai trò của hoạt động cho vay margin đối với hoạt động kinh doanh nói chung của các cơng ty chứng khoán, nhất là trong xu thế miễn phí phí giao dịch mà nhiều thị trường lên trên thế giới đang áp dụng, cho vay margin được xác định sẽ trở thành nhân tố đóng góp chính trong cơ cấu doanh thu. Đây chính là lý do mà phần vốn kinh doanh phân bổ vào các khoản cho vay ngày càng gia tăng.
Các tài sản tài chính ghi nhận thơng qua lãi lỗ (FVTPL) mà cụ thể theo báo cáo thuyết minh là cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch cũng đã tăng hơn 2 lần từ 508.461 triệu đồng lên thành 1.104.400 triệu đồng.
Các tài sản tài chính ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể và khơng có q nhiều biến động.
Tài sản ngắn hạn khác và tài sản dài hạn cũng ghi nhận sự tăng trưởng nhưng không nhiều và chủ yếu tăng lên ở các khoản đầu tư vào tài sản cố định và vật tư, công cụ, dụng cụ phục vụ hoạt động kinh doanh, tận dụng cơ hội thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ.
Tổng kết lại, về tình hình tài sản năm 2021 của FPTS có sự tăng trưởng mạnh cả về quy mơ lẫn tỷ trọng tài sản có khả năng sinh lời, giúp công ty mở rộng được quy mô hoạt động kinh doanh và gia tăng khả năng sinh lợi nhuận.
1873402010911- Sái Hoàng Lan 55 Lớp: CQ56/09.02 2.2.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn Bảng 2.3. Phân tích tình hình nguồn vốn 2020-2021 Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch GT (Tr.đ) TT (%) GT (Tr.đ) TT (%) GT (Tr.đ) TT (%) TL (%) C. Nợ phải trả 6.473.315 68,46 1.193.557 35,15 5.279.758 33,31 442 I-Nợ phải trả ngắn hạn 6.473.315 100 1.193.557 100 5.279.758 0,00 442
1. Vay và nợ thuê tài chính
ngắn hạn 978.000 15,11 597.000 50,02 381.000 -34,91 64
1.1. Vay ngắn hạn 978.000 100 597.000 100 381.000 0,00 64
1.2. Nợ thuê tài chính ngắn hạn 0,00 0,00 - 0,00
8. Phải trả người bán ngắn hạn 4.017 0,06 434 0,04 3.583 0,03 826
9. Người mua trả tiền trước
ngắn hạn 2,619 0.04 1,885 0,16 734 -0.12 39
10. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 75,304 1.16 27,228 2,28 48,076 -1.12 177
11. Phải trả người lao động 27.302 0,42 12.594 1,06 14.708 -0,63 117
12. Các khoản trích nộp phúc
lợi nhân viên 1.485 0,02 1.182 0,10 303 -0,08 26
13. Chi phí phải trả ngắn hạn 15.172 0,23 8.332 0,70 6.840 -0,46 82
17. Các khoản phải trả, phải
nộp khác ngắn hạn 5.356.136 82,74 525.922 44,06 4.830.214 38,68 918
18. Dự phòng phải trả ngắn hạn 0,00 0,00 - 0,00
19. Quỹ khen thưởng phúc lợi 13.280 0,21 18.908 1,58 (5.628) -1,38 -30
20. Giao dịch mua bán lại trái
phiếu Chính Phủ 0,00 0,00 - 0,00
II- Nợ phải trả dài hạn 0,00 0,00 - 0,00
D. Vốn chủ sở hữu 2.982.644 31,54 2.202.166 64,85 780.478 -33,31 35
I-Vốn chủ sở hữu 2.982.644 100,00 2.202.166 100,00 780.478 0,00 35
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.475.581 49,47 1.404.111 63,76 71.470 -14,29 5
1.1. Vốn góp của chủ sở hữu 1.475.673 100,01 1.322.673 94,20 153.000 5,81 12
a. Cổ phiếu phổ thơng có quyền
biểu quyết 1.475.673 100,00 1.322.673 100,00 153.000 0,00 12
1.2. Thặng dư vốn cổ phần 163 0,01 81.444 5,80 (81.281) -5,79 -100 1.3. Quyền chọn chuyển đổi
trái phiếu-Cấu phần vốn 0,00 0,00 - 0,00
1.4. Vốn khác của chủ sở hữu 0,00 0,00 - 0,00
1.5. Cổ phiếu quỹ (*) (255) -0,02 (6) 0,00 (249) -0,02 415
2. Chênh lệch đánh giá tài sản
theo giá trị hợp lý 0,00 0,00 - 0,00
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0,00 0,00 - 0,00
4. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều
lệ 89.368 3,00 79.359 3,60 10.009 -0,61 13
5. Quỹ dự phịng tài chính và
rủi ro nghiệp vụ 89.366 3,00 79.357 3,60 10.009 -0,61 13
6. Các quỹ khác thuộc vốn chủ
sở hữu 0,00 0,00 - 0,00
7. Lợi nhuận chưa phân phối 1.328.328 44,54 639.340 29,03 688.988 15,50 108
7.1. Lợi nhuận đã thực hiện 828.650 62,38 395.338 61,84 433.312 0,55 110
7.2. Lợi nhuận chưa thực hiện 499.678 37,62 244.002 38,16 255.676 -0,55 105
II-Nguồn kinh phí và quỹ khác 0,00 0,00 - 0,00
TỔNG NGUỒN VỐN 9.455.959 100 3.395.723 100 6.060.236 0,00 178
(Trích: Bảng cân đối kế tốn FPTS 2021)
Tương ứng với sự mở rộng quy mô tài sản, tổng nguồn vốn của công ty cũng tăng vượt trội và gia tăng hầu hết các khoản mục thuộc phần nguồn vốn. Tuy nhiên, chính sách huy động vốn của FPTS năm 2021 có sự khác biệt lớn so với các năm trước. Từ cuối năm 2020 trở về trước, công ty chủ yếu huy động từ vốn chủ sở hữu với tỷ trọng trên 60%. Đến cuối năm 2021, cơ cấu nguồn vốn đã có sự dịch chuyển mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng huy động từ nợ phải trả. Cụ thể như sau:
Nợ phải trả cuối năm 2020 của công ty là 1.193.557 triệu đồng, đến cuối năm 2021 tăng lên thành 6.473.316 triệu đồng, tăng tuyệt đối 5.279.759 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng lên tới 442,35%. Nợ phải trả của FPTS 100% là nợ ngắn hạn, trong đó, trước năm 2021, cơ cấu các chỉ tiêu nợ được phân bổ tương đối đều vào cả vào vốn vay và vốn đi chiếm dụng.
1873402010911- Sái Hoàng Lan 57 Lớp: CQ56/09.02
Đến năm 2021, với sự gia tăng đột biến của các khoản phải trả, phải nộp khác ngắn hạn (cụ thể theo dữ liệu được trình bày trên báo cáo thuyết minh tăng lên chủ yếu là khoản đặt cọc thực hiện hợp đồng mơi giới trái phiếu Chính phủ và chứng chỉ quỹ FPTS cịn phải trả các Ngân hàng) đã đẩy tỷ trọng khoản này trong cơ cấu nợ phải trả từ 44,07% lên thành 82,74%, trở thành khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất, vốn đi chiếm dụng cũng theo đó mà chiếm tỷ trọng cao vượt trội so với vốn vay trong cơ cấu nợ. Vốn chiếm dụng được từ khoản người mua trả tiền trước và phải trả người bán ngắn hạn cũng tăng lên đáng kể, nhất là vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp, tăng đột biến hơn 800%, tuy nhiên đều với quy mô và tỷ trọng nhỏ. Mặc dù vây, việc tăng được nguồn vốn huy động từ 2 khoản vốn chiếm dụng được này lại là sự khẳng định về uy tín của FPTS đối với các đối tác và khách hàng. Các khoản vốn chiếm dụng được khác từ Nhà nước và người lao động cũng tương ứng có sự gia tăng với tốc độ tương đối lớn. Đây là nguồn vốn huy động được với chi phí thấp nhất, như vậy, việc gia tăng huy động từ vốn đi chiếm dụng giúp công ty tiết kiệm được khoản lớn chi phí so với huy động vốn từ vốn vay hay vốn chủ.
Vốn vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn của công ty cũng tăng 63,82% từ 597.000 triệu đồng lên thành 978.000 triệu đồng, trong đó 100% là vay ngắn hạn. Việc sử dụng vốn vay ngắn hạn thay vì dài hạn một mặt gây nên áp lực trả nợ cho bản thân doanh nghiệp, mặt khác lại gia tăng được địn bẩy tài chính do hưởng lợi từ việc lãi suất huy động thấp hơn và thủ tục huy động dễ dàng hơn.
Song song với việc tăng tỷ trọng nguồn vốn nợ thì tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu của FPTS cuối năm 2021 giảm từ 64,85% xuống cịn 31,54%. Như đã nói ở trên, việc tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm là do nợ phải trả tăng mạnh. Trên thực tế, vốn chủ sở hữu của công ty cuối năm 2021 là 2.982.644 triệu đồng so với cuối năm 2020 là 2.202.166 triệu đồng, tăng 35,44% ứng với tăng về số tuyệt đối là 780.748 triệu đồng, một mức tăng trưởng tốt. Vốn chủ sở hữu tăng
lên nhiều nhất ở lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, cụ thể, lợi nhuận chưa phân phối cuối năm 2021 là 1.328.328 triệu đồng, tăng 107,77% từ 639.340 triệu đồng, tăng về số tuyệt đối 688.988 triệu đồng. Như đã trình bày rất nhiều lần, năm 2021 vừa qua được coi là năm của chứng khoán nhờ hưởng lợi từ lạm phát khiến lãi suất ngân hàng giảm sâu, dịng tiền nhàn dỗi đều có xu hướng đổ về các kênh đầu tư khác trong đó có chứng khốn cùng với việc thị trường chứng khoán Việt Nam đã phát triển rộng rãi hơn đã giúp lợi nhuận của các cơng ty chứng khốn đều tăng phi mã, và FPTS cũng không ngoại lệ.
Ngoài ra, năm 2021 vừa qua FPTS cũng thực hiện phát hành cổ phiếu thành công, giúp tăng vốn góp chủ sở hữu từ cổ phiếu phổ thông tăng từ 1.322.673 triệu đồng lên thành 1.475.673 triệu đồng. Để phục vụ nhu cầu mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh, hịa theo xu thế chung của tồn ngành, tại Đại hội Cổ đơng thường niên năm 2022, ban lãnh đạo công ty cũng đã đưa ra kế hoạch huy động thêm nguồn vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu.
Việc phát hành cổ phiếu huy động nguồn vốn chủ tuy làm tăng chi phí sử dụng vốn nhưng lại giúp cơ cấu tái chính của cơng ty trở nên an tồn hơn, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững của một doanh nghiệp hoạt động trong ngành có mức độ rủi ro tài chính cao như chứng khốn.
2.2.1.3. Phân tích tình hình tài trợ
Bảng 2.4 Phân tích tình hình tài trợ
1873402010911- Sái Hồng Lan 59 Lớp: CQ56/09.02
Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch
GT TL 1. Hệ số tự tài trợ (Ht) 0,3154 0,6485 -0,3331 -51,36% - Vốn chủ sở hữu 2.982.644 2.202.166 780.478 35,44% - Tổng tài sản 9.455.959 3.395.723 6.060.236 178% 2. Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) 14,8027 11,4229 3,3798 29,59% - Nguồn vốn dài hạn 2.982.644 2.202.166 780.478 35,44% - Tài sản dài hạn 201.493 192.785 8.708 4,52%
(Nguồn: BCTC Công ty cổ phần chứng khoán FPT năm 2021)
Từ bảng số liệu trên có thể thấy chính sách tài trợ của FPTS trong năm có sự dịch chuyển tương đối mạnh mẽ.
Hệ số tự tài trợ cho biết vốn chủ tài trợ được bao nhiêu phần tài sản. Năm 2020, hệ số tự tài trợ của công ty được giữ ở mức cao là 0,6485, nghĩa là hơn 60% tài sản của cơng ty được hình thành từ nguồn vốn chủ. Tuy nhiên, đến hết