Hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vấn đề sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH hòa hiệp thực trạng và giải pháp (Trang 70 - 73)

2.2. Thực trạng việc sử dụng VKD tại Cơng ty TNHH Hịa Hiệp

2.2.6.6. Hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của Công ty

Trên đây là những đánh giá về hiệu quả sử dụng VCĐ và VLĐ của Công ty. Để đánh giá khái quát và toàn diện hơn về hiệu quả sử dụng VKD, ta cần xem xét và phân tích một số chỉ tiêu qua Bảng 2.18 (Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VKD của Công ty năm 2012).

Bảng 2.18 - Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VKD của Công ty

năm 2012.

- Vịng quay tồn bộ VKD: Năm 2012 VKD của Cơng ty quay được 1,05

vịng, tăng 0,06 vòng so với năm 2011 (tương ứng với tỉ lệ 5,85%). Như vậy trong năm 2012 cứ một đồng VKD tham gia tạo ra được 1,05 đồng doanh thu thuần, tăng lên 0,06 đồng so với năm 2011. Vịng quay tồn bộ VKD tăng do tốc độ giảm của doanh thu thuần (giảm 6,82%) nhỏ hơn tốc độ giảm của VKD bình qn (11,97%). Vịng quay tồn bộ VKD năm 2012 tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng VKD của Công ty đã tăng so với năm trước.

Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản 〖(ROA〗_E) của Công ty năm 2012 là

4,14% và tăng 2,35% so với năm trước. Hệ số nợ của Công ty cao vẫn ở mức cao (151,2 tỷ/256,1 tỷ = 0,59 vào cuối năm), tuy nhiên đã giảm so với thời điểm đầu năm 2012, thế hiện DN có địn bẩy tài chính ở mức độ khá cao. Trong khi đó, lãi suất tiền vay ngắn hạn bình qn (i) năm 2012 theo đăng tải trên cổng thông tin Ngân hàng Nhà nước là 18,14% nên 〖ROA〗_E < i. Do

vây, nếu DN càng sử dụng nhiều vốn vay thì tỷ suất lợi nhuận VCSH càng bị sụt giảm nhanh so với không sử dụng nợ vay. Trong trường hợp này địn bẩy tài chính làm khuếch đại giảm tỷ suất lợi nhuận VCSH và làm cho rủi ro tài chính của Cơng ty càng lớn hơn. Cơng ty đã năm bắt được điều này nên đã giảm hẳn lượng vốn vay vào thời điểm cuối năm 2012 so với đầu năm( từ 204 tỷ xuống còn 151 tỷ. điều này sẽ có lợi hơn cho cơng ty với năm 2011.

- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD của Công ty năm 2012 đạt 2,16%, tăng 1,63% so với năm trước, cho thấy năm 2012 bình quân 100 đồng VKD tạo ra 2,16 đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 1,63 đồng so với năm 2011. Chỉ tiêu này tăng là do tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế (260,17%) quá lớn trong khi VKD bình quân lại giảm đi, tốc độ giảm là 11,976%.

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD (ROA) của Công ty năm 2012 đạt 1,70%, tăng 1,27% so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ tăng 291,82%. Phản ánh năm 2012 bình quân 100 đồng VKD tạo ra 1,70 đồng lợi nhuận sau thuế và tăng 1,27 đồng so với năm 2011. Để làm rõ sự gia tăng của ROA, ta đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hưởng tới ROA thơng qua phương trình DU PONT:

ROA =

Lợi nhuận sau thuế =

Lợi nhuận sau thuế x

Doanh thu thuần Tổng VKD bình

quân Doanh thu thuần Tổng VKD bình quân = Hệ số lãi rịng x Vịng quay tồn bộ vốn

Từ phương trình Dupont, ta thấy: ROA tỷ lệ thuận với tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần và vịng quay tồn bộ vốn. Trong năm 2012, khi

tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần tăng 270,18% trong khi vịng quay tồn bộ vốn tăng 5,85% nên ROA chỉ tăng lên 291,82%. Đồng vốn mà Công ty bỏ vào trong năm 2012 đã phát huy hiệu quả, tạo ra được một lương lợi nhuận đáng kể, nhất là trong tình hình kinh tế chung của xã hội có chiều hướng khó khăn.

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) của Công ty năm 2012 đạt 4,65% tăng 3,28% so với năm 2011, tương ứng với tỷ lệ tăng 240,26%. Chỉ tiêu này cho thấy trong năm 2011, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu Cơng ty bỏ vào kinh doanh thì tạo được 4,65 đồng lợi nhuận ròng tăng 3,28 đồng so với năm 2011. Tiếp tục sử dụng phương trình Dupont ta thấy:

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = (ROE)

Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu

= Lợi nhuận sau thuế x Doanh thu thuần x Tổng VKD bình quân Doanh thu thuần Tổng VKD bình quân Vốn chủ sở hữu Hay: ROE = Hệ số lãi ròng x Vịng quay tồn bộ vốn x Mức độ sử dụng địn bẩy tài chính

Như vậy, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố: Hệ số lãi ròng, vòng quay tồn bộ vốn và mức độ sử dụng địn bẩy tài chính. Dựa vào kết quả tính tốn ở trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) của Công ty năm 2012 tăng lên so với năm 2011 (tăng 3,28%) là do tỷ lệ tăng của hệ số lãi ròng lớn hơn tỷ lệ giảm của mức độ sử dụng địn bẩy tài chính và vịng quay tồn bộ vốn.

Tóm lại: Qua những phân tích trên ta thấy trong năm 2012, đa phần các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VKD của công ty đều tăng, đặc biệt là chỉ số vịng quay tồn bộ vốn, ROA và ROE, đó là thành tích đáng ghi nhận cho những

nổ lực phấn đấu của Công ty. Trong thời gian tới, Công ty cần chú ý tiếp tục phát huy sự cố gắng đó để nhằm tối đa hiệu quả sử dụng VKD của DN.

2.2.7. Đánh giá chung về tình hình quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Cơng ty TNHH Hịa Hiệp.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vấn đề sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH hòa hiệp thực trạng và giải pháp (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)