Phân tích hiệu suất sử dụng vốn và khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần truyền thông phát thành (Trang 46 - 53)

kỳ suy giảm, tình trạng lƣu chuyển tiền thuần âm là dấu hiệu không tốt với khả năng thanh tốn.

Phƣơng pháp phân tích:

Sử dụng phƣơng pháp so sánh để tiến hành so sánh các chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán giữa cuối kỳ với đầu kỳ (hoặc cuối các kỳ trƣớc), kỳ này với kỳ trƣớc hoặc với bình quân ngành…căn cứ vào trị số của từng chỉ tiêu, kết quả so sánh, tình hình thực tế của DN, của ngành để đánh giá khả năng thanh toán nợ của DN.

1.2.6. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn và khả năng sinh lời của doanh nghiệp nghiệp

1.2.6.1. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Mục đích phân tích:

Khi phân tích hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp tùy thuộc vào mục tiêu quan tâm và thu thập đƣợc để xác định phạm vi phân tích phù hợp. Thơng thƣờng các nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tƣợng quan tâm phân tích hiệu suất sử dụng vốn từ tổng quát đến chi tiết: Tức là từ hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh đến hiệu suất sử dụng vốn lƣu động. Trong vốn lƣu động xem xét tốc độ luân chuyển các loại vốn chủ yếu nhƣ: tốc độ luân

chuyển vốn hàng hóa, vốn thanh tốn, vốn bằng tiền.... Qua đó có biện pháp điều chỉnh tốc độ luân chuyển từng loại vốn một cách phù hợp để tối đa hóa mục tiêu tổng thể.

Chỉ tiêu phân tích:

 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (HSkd): Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh

(Hskd)

= Tổng luân chuyển thuần (LCT) Số dƣ bình quân vốn kinh doanh

(Skd) Trong đó: Hskd = Hệ số đầu tƣ ngắn hạn (Hđ) x Số vòng quay VLĐ (SVlđ) Hđ = TSNH bình quân Tổng tài sản bình quân SVlđ =

Tổng luân chuyển thuần (LCT)

Số dƣ bình quân vốn ngắn hạn (Slđ) LCT = Doanh thu thuần BH và CCDV + DTTC + Thu nhập khác.

Trình tự phân tích:

Bƣớc 1: Xác định kỳ phân tích và kỳ gốc. Bƣớc 2: Xác định đối tƣợng cụ thể của phân tích.

= -

Bƣớc 3: Phân tích tính chất ảnh hƣởng các nhân tố. + Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động:

Chỉ tiêu SVlđ phản ánh trong kỳ vốn lƣu động của doanh nghiệp quay đƣợc mấy vòng. Số vòng luân chuyển vốn lƣu động càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lƣu động càng nhanh và ngƣợc lại.

Kỳ luân chuyển vốn lƣu động cho biết bình qn một vịng quay vốn lƣu động hết bao nhiêu ngày. Kỳ luân chuyển vốn lƣu động càng nhỏ chứng tỏ tốc độ vốn luân chuyển vốn lƣu động càng nhanh và ngƣợc lại.

+ Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho:

Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ hàng tồn kho quay đƣợc mấy vòng.

Chỉ tiêu này cho biết số ngày hàng tồn kho bình quân trong kỳ. Nếu số vòng quay của hàng tồn kho giảm, kỳ hạn hàng tồn kho bình quân tăng tức là tốc độ lƣu chuyển hàng tồn kho chậm. Thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng sẽ phải trả tăng chi phí bảo quản, chi phí tài chính nếu nhƣ hàng tồn kho đƣợc

Số vòng luân chuyển vốn lƣu động (SVlđ) =

Số dƣ bình quân vốn ngắn hạn ( )

=

Luân chuyển thuần bình qn 1 ngày(d)

Số vịng quay hàng tồn kho (

=

Trị giá hàng tồn kho bình quân (

Kỳ luân chuyên hàng tồn kho bình quân ( = Kỳ luân chuyển hàng tồn kho bình quân ( = x Số ngày trong kỳ

tài trợ bằng vốn vay, có nghĩa là thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng sẽ làm giảm khả năng sinh lời, tăng tổn thất tài chính cho doanh nghiệp, tức là rủi ro tài chính tăng và ngƣợc lại. Trong trƣờng hợp hệ số quay vòng hàng tồn kho giảm, thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng, cần xem xét chỉ rõ nguyên nhân.

+ Tốc độ luân chuyển vốn thanh toán:

Dựa vào hệ số vòng quay nợ phải thu có thể đƣa ra đƣợc những đánh giá ban đầu về khả năng thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp đó hay hiệu của việc cấp tín dụng tại doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại. Dựa vào hệ số này cũng có thể biết đƣợc số lần khoản phải thu đƣợc chuyển thành tiền mặt trong doanh nghiệp..

Kỳ thu hồi nợ bình quân =

x Số ngày trong kỳ

Tỷ số này cho thấy khả năng thu hồi các khoản phải thu của công ty và cả giai đoạn bình quân tăng hay giảm. Cơng ty có thể thực hiện các thay đổi trong chính sách thu tiền để xử lý khả năng thanh khoản của doanh nghiệp.

Hệ số thu hồi nợ giảm, thời hạn vốn bị chiếm dụng tăng tức là tốc độ luân chuyển vốn trong thanh tốn giảm thì rủi ro tài chính của doanh nghiệp tăng. Khi phân tích, cần phải xem xét chỉ rõ nguyên nhân làm thay đổi tốc độ luân chuyển vốn thanh tốn để có đánh giá phù hợp.

Số vòng thu hồi nợ ( =

Kỳ thu hồi nợ bình quân ( =

Phƣơng pháp phân tích.

Sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp phân tích nhân tố để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp, đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lƣu động, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và tốc độ luân chuyển vốn thanh toán của doanh nghiệp.

1.2.6.2 Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Phân tích khả năng sinh lời kinh tế:

 Mục đích phân tích :

Khả năng sinh lời kinh tế phản ánh hiệu quả của dòng vốn đã đầu tƣ vào doanh nghiệp, phản ánh hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng tài sản hình thành sau đầu tƣ. Khả năng sinh lời của vốn cho biết năng lực tổ chức quản lý, điều hành hoạt động bộ máy quản trị doanh nghiệp trong việc bảo toàn và gia tăng mức sinh lời của vốn đầu tƣ vào kinh doanh trong mỗi thời kỳ nhất định

 Chỉ tiêu phân tích: Hệ số sinh lời cơ bản của

vốn kinh doanh (BEP) =

Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) Vốn kinh doanh bình qn

(Trong đó: Hskd là hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh, Hhđ là hệ số sinh lời trƣớc lãi vay và thuế)

Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) phản ánh bình quân mỗi đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong mỗi thời kỳ nhất định sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, khơng tính đến ảnh hƣởng của nguồn gốc vốn kinh doanh và thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này có tác dụng rất lớn trong việc xem xét mối quan hệ với lãi suất vay vốn để đánh gái việc sử dụng vốn vay có tác động tích cực hay tiêu cực đối với khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.

 Phân tích khả năng sinh lời rịng của vốn kinh doanh (ROA)

ROA = Hđ x SVlđ x ROS ROA = Hđ x SVlđ x (1-Hcp) ROA = Hskd x ROS

Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA) phản ánh bình quân mỗi đồng vốn kinh doanh sau mỗi kỳ nhất định tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời rịng của vốn kinh doanh càng cao, qua đó đánh giá đƣợc trình độ tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trình tự phân tích:

Bƣớc 1: Xác định ROA kỳ gốc, kỳ phân tích. Bƣớc 2: Xác định đối tƣợng cụ thể của phân tích

∆ROA = ROA1 – ROA0

Bƣớc 3: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố

+ Mức độ ảnh hƣởng của hiệu suất sử dụng vốn đến khả năng sinh lời vốn kinh doanh:

∆ROA(Hskd) = (Hskd1 – Hskd0) * ROS0

+ Mức độ ảnh hƣởng của ROS đến khả năng sinh lời vốn kinh doanh:

∆ROA(ROS)=Hskd1*(ROS1-ROS0)

 Phƣơng pháp phân tích:

Sử dụng phƣơng pháp so sánh để xác định chênh lệch của chỉ tiêu, sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hồn và phƣơng pháp phân tích tính chất ảnh hƣởng của các nhân tố để làm rõ sự tác động của các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của vốn kinh doanh

Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh ( =

LNST (NP) Tổng tài sản bình qn

Phân tích khả năng sinh lời tài chính

 Mục đích phân tích:

Khả năng sinh lời tài chính (khả năng sinh lời VCSH) phản ánh một cách tổng hợp năng lực hoạch định, thực thi các chính sách tài chính và chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ. Đây là chỉ tiêu mà chủ sở hữu và các nhà đầu tƣ quan tâm, kỳ vọng khi đầu tƣ vào doanh nghiệp

 Chỉ tiêu phân tích ROE = x Hđ x SVlđ x (1- Hcp) ROE = x Hskd x ROS ROE = x Hkd x ROS

(ROS là hệ số khả năng sinh lời hoạt động, Hđ là hệ số đầu tƣ ngắn hạn, SVlđ là số vòng quay vốn lƣu động, Ht là hệ số tự tài trợ, Hcp là hệ số chi phí).

Chỉ tiêu này cho biết bình quân mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng nếu hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu càng lớn thì doanh nghiệp càng có khả năng huy động thêm vốn ở thị trƣờng tài chính để tài trợ cho hoạt động kinh doanh và ngƣợc lại. Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khía cạnh về trình độ quản trị tài chính gồm trình độ quản trị doanh thu và chi phí, trình độ quản trị tài sản, trình độ quản trị nguồn vốn của doanh nghiệp.

Trình tự phân tích:

Bƣớc 1: Xác định ROE kỳ gốc, kỳ phân tích. Bƣớc 2: Xác định đối tƣợng cụ thể của phân tích ∆ROE = ROE1 – ROE0

Hệ số sinh lời ròng vốn chủ

sở hữu ( =

LNST (NP)

Bƣớc 3: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố + Mức độ ảnh hƣởng của Ht đến ROE: ∆ROE(Ht)= ( - ) * Hskd0 *ROS0 + Mức độ ảnh hƣởng của Hskd đến ROE ∆ROE(Hskd) = * (Hskd1- Hskd0) * ROS0 + Mức độ ảnh hƣởng của ROS đến ROE:

∆ROA(ROS)=

* Hskd1*(ROS1-ROS0)

 Phƣơng pháp phân tích:

So sánh các chỉ tiêu sinh lời tài chính của cơng ty qua các kỳ, đánh giá xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu, so sánh chỉ tiêu sinh lời của cơng ty với trung bình ngành

Sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố để làm rõ xu hƣớng tác động của các chính sách tài chính và chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp đến khả năng sinh lời của VCSH, qua đó cung cấp các thơng tin tƣ vấn cụ thể tùy theo từng chủ thể quản lý.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần truyền thông phát thành (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)