Bối cảnh KT-XH và định hƣớng phát triển công ty

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần truyền thông phát thành (Trang 100)

2.2.1 .Phân tích tình hình nguồn vốn, tài sản của công ty

3.1 Bối cảnh KT-XH và định hƣớng phát triển công ty

3.1.1 Bối cảnh KT-XH

3.1.1.1. Bối cảnh thế giới

Đại dịch Covit kéo dài đã đẩy kinh tế thế giới rơi vào trạng thái khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo tăng trƣởng xuống mức âm 3,1% năm 2020 do gián đoạn chuỗi cung ứng, các biện pháp phòng vệ trƣớc dịch bệnh và ảnh hƣởng của nó đến các hoạt động kinh tế trên quy mơ tồn cầu. Đứng trƣớc bối cảnh đó, các quốc gia đã có những nỗ để phục hồi nền kinh tế và đảm bảo sức khỏe, an sinh xã hội đối với ngƣời dân. Hiệu quả của các nỗ lực này đƣợc thể hiện khi năm 2021 kinh tế thế giới tăng trƣởng trở lại. Tuy nhiên, giữa các khu vực trên thế giƣới sự phục hồi không đồng đều. Các quốc gia phát triển trên thế giới có mức tăng trƣởng trở lại cao nhƣ Mỹ với 5,9%, Trung Quốc vói mức 8%, khu vực Liên minh Châu Âu (EU) cũng đƣợc dự báo tăng trƣởng trở lại. Trong khi đó các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á chỉ đƣợc dự báo tăng trƣởng ở mức 3%. Đại dịch covit cũng gây ra nhiều lo ngại đối với tỷ lệ lạm phát tăng cao bởi các nguyên nhân sau: các biện pháp can thiệp của chính phủ các quốc gia trong chính sách tài khóa và tiền tệ làm gia tăng các hoạt động kinh tế, thu hẹp khoảng cách đối với các sản phẩm đầu ra nhằm giải phóng nhu cầu bị dồn nén và tiết kiệm tích lũy trong thời gian bị ngƣng trệ bởi đại dịch, giá cả hàng hóa thế giới tăng nhanh đối với một số mặt hàng thiết yếu và nguyên, nhiên vật liệu bị gián đoạn chuỗi cung ứng khi các quốc gia thực hiện giãn cách.

Năm 2021 là một năm có nhiều khó khăn với kinh tế Việt Nam song cũng là năm khẳng định bản lĩnh và khả năng chống chịu, sức sáng tạo Việt Nam trong chủ động, linh hoạt thích ứng, từng bƣớc phục hồi các hoạt động kinh tế-xã hội trong bối cảnh bình thƣờng mới.

Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2021 ƣớc tính tăng 2,58% so với năm 2020. Trong bối cảnh dịch COVID-19 ảnh hƣởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đây là một thành công lớn của Việt Nam trong việc phịng chống dịch bệnh, duy trì sản xuất kinh doanh. Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) phục hồi khi nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tiếp tục tin tƣởng vào mơi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam. Trong mức tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp vaf thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,8%, khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%.

Ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát: Ngân hàng trung ƣơng Việt Nam đã điều hành lãi suất phù hợp, tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế phục hồi. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ổn định, thị trƣờng chứng khoán phát triển mạnh mẽ với mức vốn hóa thị trƣờng cổ phiếu năm 2021 tăng 45,5% so với cuối năm 2020.

Về cơ cấu nền kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm, ngƣ nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 12,36%, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 37,86%, khu vực dịch vụ chiếm 40,95%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,83%.

Năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2021 ƣớc tính đạt 171,3 triều đồng/ lao động (tƣơng đƣơng 7.398 USD/ lao động,

CPI bình quân tăng 1,84% so với năm 2020, mức tăng bình quân năm thấp nhất kể từ năm 2016. Xuất nhập khẩu duy trì tốc độ tăng trƣởng cao khi đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trƣớc.

Hoạt động của doanh nghiệp: Năm 2021, sự bùng phát của làn sóng COVID 19 lần thứ tƣ cùng với các đợt phong tỏa, dãn cách đã tác động tiêu cực đến số lƣợng doanh nghiệp. Tổng số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trƣờng trong năm đạt gần 160.000 doanh nghiệp, giảm 10,7% so với năm 2020, gần 120.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trƣờng, tăng 17,8% phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dƣới 5 năm, quy mô nhỏ.

Hoạt động dịch vụ: Tính chung cả năm 2021, mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ƣớc đạt trên 789 nghìn tỷ đồng, giảm 3,8% so với năm trƣớc, nếu loại trừ yếu tố giá giảm 6,2% (năm 2020 giảm 3%). Năm 2021vận tải hành khách đạt trên 2.387 triệu lƣợt, giảm 33% so với năm 2020 và luân chuyển 94,7 tỷ lƣợt khách/km, giam 42%. Vận tải hàng hóa ƣớc đạt 1.620 triệu tấn, giảm 8,7% so với năm 2020 và luân chuyển 333,4 tỷ tấn/km, giảm 1,8%.

Khách quốc tế đến nƣớc ta năm 2021 ƣớc đạt 157,3 nghìn lƣợt ngƣời, giảm 95,9% so với năm trƣớc.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2021 tăng 1,84% so với năm 2020, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Lạm phát cơ bản 12 tháng là 0,81%.

Giá vàng và giá đô la Mỹ trong nƣớc biến động trái chiều với giá vàng và giá đô la Mỹ thế giới. Chỉ số giá đô la Mỹ bình quân năm 2021 giảm 0,97% so với năm 2020.

tiêu tăng 10% doanh thu và ít nhất 15% lợi nhuận so với năm 2020.

Xây dựng cơ cấu nguồn vốn tối ƣu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và vốn cố định.

Tiếp tục mở rộng thị trƣờng và tìm kiếm đối tác.

Tận dụng và phát huy tối đa mọi nguồn lực để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty và nỗ lực hết sức trong việc xây dựng thƣơng hiệu, tạo uy tín lâu dài với khách hàng bằng chất lƣợng và giá cả hợp lý.

Từ những mục tiêu phát triển trên, cơng ty có những định hƣớng phát triển sau:

- Về thị trƣờng: Tiếp tục thâm nhập thị trƣờng bằng dịch vụ có chất lƣợng, giá cả hợp lý, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, Xây dựng và làm mới hình ảnh cơng ty, quảng bá thƣơng hiệu để duy trì mối quan hệ với khách hàng, truyền thông thu hút khách hàng mới. Thƣờng xuyên phân tích sự biến động của thị trƣờng nhằm phát hiện và tìm kiếm các cơ hội trong kinh doanh. - Về máy móc thiết bị: Nghiên cứu và luôn cập nhật nhanh chóng sự phát triển của khoa học công nghệ, đầu tƣ và đổi mới máy móc thiết bị nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh của công ty thuận lợi và đạt hiệu quả cao.

- Về quản lý: Tăng cƣờng công tác quản lý sử dụng vốn, tiết kiệm trong sử dụng hiệu quả nguồn lực của công ty.

3.2.1 Giải pháp quản lý và tiêu thụ hàng tồn kho.

Hàng tồn kho là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong cơ cấu vốn lƣu động của cơng ty. Việc duy trì một lƣợng vốn về hàng tồn kho thích hợp sẽ mang lại cho công ty sự thuận lợi trong việc kinh doanh: tránh đƣợc việc phải trả giá cao hơn cho việc đặt hàng nhiều lần với số lƣợng nhỏ và những rủi ro trong việc chậm trễ sản xuất kinh doanh do thiếu vật tƣ hay những thiệt hại do không đáp ứng kịp các đơn đặt hàng của khách hàng. Do đó, cơng tác quản lý hàng tồn kho tốt sẽ giúp doanh nghiệp cắt giảm các chi phí liên quan đến hàng tồn kho (chi phí nhân cơng cho việc ảo vệ và quản lý hàng tồn kho, chi phí cơ hội của các khoản tiền dầu tƣ vào hàng tồn kho, chi phí thiệt hại khi khơng có hàng,…). Ngƣợc lại, cơng tác quản lý hàng tồn kho yếu kém sẽ làm tăng các chi phí liên quan đến hàng tồn kho từ đó ảnh hƣởng xấu đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Qua những phân tích tình hình tồn kho dự trữ của cơng ty, ta có thể thấy lƣợng tồn kho dự trữ của công ty khá lớn. Việc dự trữ quá nhiều hàng hóa có thể gây ứ đọng vốn tồn kho, làm hao mịn giá trị hàng hóa, bị chi phối bởi ảnh hƣởng của các mẫu mã, thiết kế mới. Vì vậy, cơng ty nên có những biện pháp để giải phóng hàng tồn kho, cụ thể:

Thơng qua tình hình các đơn hàng, hợp đồng kinh tế, lập phiếu khảo sát thị trƣờng, từ đó xác định số lƣợng hàng hóa, thành phẩm cần sản xuất thêm, tránh tình trạng sản xuất dƣ thừa, duy trì các mối quan hệ làm ăn lâu năm….

Định kỳ phải liên tục kiểm kê, đánh giá phẩm chất hàng tồn kho, kịp thời phát hiện những hƣ hỏng, hao hụt, mất mát, hàng hóa bị lỗi thời. Trong trƣờng hợp hàng hóa bị lỗi thời, kém phẩm chất, cần phải loại bỏ, hoặc sửa

Thực hiện chính sách giá cả linh hoạt, đối với nhóm khách hàng truyền thống, cơng ty nên áp dụng giá dịch vụ ƣu đãi và cho nợ, cịn đối với nhóm khách hàng tiềm năng, cơng ty cũng cần có những chính sách nhƣ chiết khấu, giảm giá nhƣng không cho nợ để tạo ấn tƣợng tốt ban đầu. Nếu giá dịch vụ và sản phẩm quá cao sẽ dẫn đến việc khó ký kết hợp đồng, cịn nếu giá q thấp sẽ tạo tâm lý nghi ngờ về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng. Vì vậu, cơng ty cần xây dựng một chính sách giá cả phù hợp thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và giá cả của các công ty khác cùng lĩnh vực trên thị trƣờng để có thể giảm lƣợng hàng tồn kho trong cơng ty.

Ngoài ra, công ty cần phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã đa dạng, tăng tính cạnh tranh trên thị trƣờng. Chất lƣợng sản phẩm tốt, mẫu mã đẹp sẽ tạo đƣợc uy tín, hình ảnh của cơng ty trên thị trƣờng.

3.2.2. Giải pháp cải thiện khả năng thanh tốn của cơng ty

Khả năng thanh toán là năng lực trả nợ đáo hạn của doanh nghiệp. Đây đƣợc xem là tiêu chí quan trọng phản ánh tình hình tài chính và năng lực kinh doanh, giúp đánh giá về hiệu quả tài chính cũng nhƣ thấy rõ những những rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Khơng những vậy, đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tƣ, cho vay thơng qua đó để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn của công ty. Một doanh nghiệp có khả năng thanh tốn tốt so với trung bình ngành đƣợc xem là vững chắc về tài chính cao. Điều này không chỉ đảm bảo an tồn mà cịn là điều kiện thuận lợi cho chính doanh nghiệp đó trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có thể mua chịu từ nhà cung cấp, dễ dàng đáp ứng nhu cầu tín dụng từ phía ngân hàng. Do vậy,tiền chiếm một tỷ trọng nhỏ trong vốn lƣu động nhƣng lại rất quan trọng trong khả năng thanh tốn của cơng ty khơng thể thiếu trong q trình hoạt động. Chính

Năm 2021, lƣợng tiền mặt của cơng ty giảm 680.257 nghìn đồng. Việc quản trị tiền của cơng ty có thể dựa vào báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, từ đó làm cơ sở cân đối dịng tiền thu vào và chi ra của cơng ty. Có nhƣ vậy mới đảm bảo đƣợc khả năng thanh tốn và tránh lãng phí các nguồn lực. Trong thời gian tới, công ty cần tổ chức thực hiện việc cân đối tiền để có thể đáp ứng các nhu cầu:

Nhu cầu giao dịch: Nhằm đáp ứng các nhu cầu giao dịch hàng ngày nhƣ chi trả tiền mua nguyên vật liệu, đồ dùng, tiền lƣơng, thuế,… đảm bảo cho q trình hoạt động bình thƣờng của cơng ty.

Nhu cầu đầu tƣ: cơng ty cần có một lƣợng tiền nhất định để sẵn sàng nắm bắt những cơ hội đầu tƣ thuận lợi trong kinh doanh nhƣ mua nguyên vật liệu dự trữ khi giá cả đang ở mức thấp khi dự đoán giá thị trƣờng sẽ tăng.

Nhu cầu dự phòng: nhằm duy trì khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu khi có những biến cố bất ngờ xảy ra ảnh hƣởng đến hoạt động thu, chi của công ty.

 Một số giải pháp cải thiện khả năng thanh tốn của cơng ty:

Công ty cần phải xây dựng quy trình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng bao gồm: danh sách các mẫu bảng, chứng từ (hợp đồng kinh tế, hóa đơn, phiếu nhập kho, biên bản giao nhận…). Xác định quyền hạn và mức phê duyệt của các cấp quản lý trên cơ sở quy mơ cơng ty. Có kế hoạch kiểm kê quỹ thƣờng xuyên và đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế, sổ quỹ với số liệu kế toán. Đối với tiền gửi ngân hàng, định kỳ đối chiếu số dƣ giữa ngân hàng để phát hiện kịp thời và xử lý các khoản chênh lệch nếu có.

nợ đến hạn của doanh nghiệp và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể của từng năm. Để giữ cho lƣợng tiền luôn ổn định công ty nên sử dụng các mơ hình dự báo dịng tiền để ln chủ động trong cân đối thu, chi, xác định nhu cầu vốn bằng tiền trong từng thời điểm. Ngồi ra việc dự báo dịng tiền sẽ giúp công ty có quyết định kinh doanh sáng suốt, nhìn thấy trƣớc những tình trạng nợ nần cũng nhƣ biết đƣợc tình hình lƣu chuyển tiền thuần của cơng ty.

3.2.3. Tối thiểu hóa các khoản chi phí

Chi phí là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình kinh doanh. Để nhằm mục đích mang lại nguồn lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp thì việc tối thiểu hóa chi phí là một yếu tố rất quan trọng

Qua những phân tích trên, ta có thể thấy doanh thu của cơng ty khá cao tuy nhiên lợi nhuận thu đƣợc thì chiếm tỷ lệ nhỏ so với doanh thu. Toàn bộ số doanh thu trong hoạt động kinh doanh hầu nhƣ đã bù đắp cho giá vốn cũng nhƣ chi phí kinh doanh. Điều này cho thấy hoạt động quản lý chi phí của cơng ty chƣa hiệu quả. Vì vậy, muốn tăng đƣợc lợi nhuận thì cơng ty cần phải kiểm sốt chi phí đƣợc chi phí giá vốn hàng bán một cách hợp lý.

 Các giải pháp nhằm giảm chi phí để tăng cƣờng lợi nhuận cơng ty:

Cơng ty cần tìm kiếm nguồn cung ứng hàng hóa có giá cả hợp lý và có lợi cho cơng ty, ký hợp đồng để duy trì liên tục q trình cung ứng. Kiểm sốt các chi phí kho bãi lƣu trữ để giảm thiểu đƣợc giá vốn.

Quản trị tốt các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, xây dựng định mức cụ thể và có kế hoạch chi tiêu hợp lý. Bên cạnh đó, cơng ty cần phải liên tục rà soát, kiểm tra các loại chi phí chƣa hợp lý, để từ đó có

cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty. Dùng các hình thức khuyến khích vật chất cũng nhƣ tinh thần để mọi ngƣời trong cơng ty tiết kiệm chi phí kinh doanh, khuyến khích sáng kiến giảm chi phí của mọi ngƣời. Tiết giảm lại các chi phí quảng cáo kém hiệu quả của cơng ty.

Ngồi ra, để tiết kiệm chi phí thì cũng cần sử dụng một số biện pháp kỷ luật nghiêm đối với những trƣờng hợp làm thất thốt chi phí hoặc khai báo chi phí khơng hợp lệ, gian lận,…Cần phải thƣờng xun kiểm tra và giám sát các chứng từ khai báo về chi phí, có những biện pháp cƣơng quyết, khơng chấp nhận những khoản chi phí khơng có chứng từ hợp lệ và vƣợt quá quy chế tài chính cơng ty.

3.2.4 Đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị

Tài sản cố định trong năm 2021 của CTCP Truyền Thông Phát Thành đang giảm cho thấy hao mịn TSCĐ đang tăng lên, cũng nhƣ cơng ty khơng nhập thêm máy móc để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, do đó cần tu sửa, bảo dƣỡng một cách hợp lý từng loại máy móc. Việc bảo dƣỡng máy móc, thiết bị phải đƣợc tiến hành theo định kỳ thay cho việc cứ khi nào phát sinh sự cố công ty mới cử cán bộ kỹ thuật đến sữa chữa để đảm bảo các trục trặc đƣợc sửa chữa kịp thời, giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra liên tục.

3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Đây là nguồn lực giúp biến các các nhân tố vô tri

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần truyền thông phát thành (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)