.3 Cơ cấu tài sản của công ty năm 2020-2021

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần truyền thông phát thành (Trang 70)

CHỈ TIÊU

31/12/2021 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch 2021-2020 Chênh lệch 2020-2019

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Trọng Tỷ Số tiền Tỷ lệ (%)

Tỷ Trọng

(%)

A. Tài sản ngắn hạn 17.893.111 91,32 18.344.756 90,31 16.685.287 88,65 -451.645 -2,46 1,01 1.659.469 9,95 1,67

I. Tiền và các

khoản tƣơng đƣơng tiền 1.901.485 10,63 2.581.742 14,07 4.341.375 26,02 -680.257 -26,35 -3,44 -1.759.633 -40,53 -11,95 III. Các khoản phải thu

ngắn hạn 9.551.743 53,38 11.802.653 64,34 9.736.869 58,36 -2.250.910 -19,07 -10,96 2.065.784 21,22 5,98

1. Phải thu ngắn hạn của

khách hàng 3.140.862 32,88 5.210.122 44,14 4.499.474 46,21 -2.069.260 -39,72 -11,26 710.648 15,79 -2,07 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 2.368.822 24,80 921.079 7,80 497.819 5,11 1.447.743 157,18 17 423.260 85,02 2,69 6. Phải thu ngắn hạn khác 4.042.059 42,32 5.671.452 48,05 4.739.577 48,68 -1.629.393 -28,73 -5,73 931.875 19,66 -0,62 IV. Hàng tồn kho 6.059.589 33,87 3.824.636 20,85 2.408.857 14,44 2.234.953 58,44 13,02 1.415.779 58,77 6,41 V. Tài sản ngắn hạn khác 380.292 2,13 135.725 0,74 198.186 1,19 244.567 180,19 1,39 -62.461 -31,52 -0,45 1. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 92.970 24,45 42.218 31,11 74.423 37,55 50.752 120,21 -6,66 -32.205 -23,73 -6,45 2. Tài sản ngắn hạn khác 287.323 75,55 93.508 68,90 123.763 62,45 193.815 207,27 6,66 -30.255 -32,36 6,45 B. Tài sản dài hạn 1.699.782 8,68 1.967.245 9,69 2.136.948 11,35 -267.463 -13,60 -1,01 -169.703 -7,94 -1,67 1.Tài sản cố định 1.699.782 100 1.967.245 100,00 2.136.948 100 -267.463 -13,60 0,00 -169.703 -7,94 0,00 -Nguyên giá 3.071.875 180,72 2.912.416 148,05 2.716.061 127,10 159.459 5,48 32,68 196.355 7,23 20,95

-Giá trị hao mòn lũy kế -1.372.094 -80,72 -945.172 -48,05 -579.114 -27,10% -426.922 45,17 -32,68 -366.058 63,21 -20,95

2021so với đầu năm giảm 719.108 nghìn đồng với tỷ lệ giảm tƣơng ứng 3,54%.Trong tổng tài sản của doang nghiệp, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn tài sản dài hạn ( tài sản ngắn hạn chiếm trên 90 %), cuối năm 2020 tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng 1,01%, còn tỷ trọng tài sản dài hạn giảm 1,01%. Nhƣ vậy quy mô tài sản giảm do chủ yếu giảm từ tài sản ngắn hạn. Với đặc thù là một doanh nghiệp trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, thì cơ cấu tài sản của công ty chủ yếu là tài sản ngắn hạn là phù hợp.

Phân tích chi tiết:

Tài sản ngắn hạn: Cuối năm 2021 TSNH nhìn chung đều giảm cả về quy mơ lẫn tỷ trọng. Cụ thể tài sản ngắn hạn cuối năm 2021giảm 451.645 nghìn đồng với tốc độ giảm 2,46% giảm. Về tỷ trọng, tài sản ngắn hạn tăng 1,01% so với năm trƣớc. Tài sản ngắn hạn giảm là do các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền và các khoản phải thu giảm. Để thấy rõ sự biến động trong cơ cấu nợ ngắn hạn, ta phân tích chi tiết từng chỉ tiêu sau:

Hình 2.3 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty năm 2020-2021

2021

Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản phải thu ngắn hạn

Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác

2020

Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản phải thu ngắn hạn

Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác

đƣơng tiền cuối năm 2021 cũng giảm đi 3,44%. Tiền và tƣơng đƣơng tiền là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi tiêu bằng tiền và chi trả các khoản nợ đến hạn. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng tài sản ngắn hạn của cơng ty và đang có xu hƣớng giảm. Trong bối cảnh dịch bệnh chƣa đƣợc kiểm soát cũng nhƣ những ảnh hƣởng nặng nề đến từ bão lũ gây ra trong năm vừa qua thì việc tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền giảm sẽ làm cho số tiền bị mất giá trị do lạm phát của công ty giảm, tuy nhiên điều này sẽ làm giảm khả năng thanh toán các nghĩa vụ đến hạn của cơng ty, cơng ty cần có biện pháp phịng ngừa, lập kế hoạch dòng tiền, tăng cƣờng thu hồi các khoản nợ phải thu.

Các khoản phải thu ngắn hạn trong giai đoạn 2020-2021 đang có xu hƣớng giảm và chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tài sản ngắn hạn (năm 2020 chiếm 64,34%, năm 2021 chiếm 53,38%). Cụ thể, cuối năm 2021 các khoản phải thu ngắn hạn giảm 2.250.910 nghìn đồng tƣơng ứng với giảm 19,07%. Các khoản phải thu ngắn hạn giảm chủ yếu là do phải thu ngắn hạn của khách hàng giảm và các khoản phải thu ngắn hạn khác giảm.

+ Phải thu ngắn hạn của khách hàng cuối năm 2021 giảm 2.069.260 nghìn đồng tƣơng ứng giảm 39,72%. Nguyên nhân là do công ty đã thay đổi chính sách tín dụng đối với khách hàng, từ đó thu đƣợc về các khoản nợ ngắn hạn từ khách hàng, giúp cơng ty giảm tình trạng bị chiếm dụng vốn, có thêm nguồn lực tài chính để đầu tƣ vào các dự án mới. Cơng ty làm tốt trong việc quản lý các khoản phải thu.

+ Trả trƣớc cho ngƣời bán cuối năm 2021 tăng 1.447.743 nghìn đồng ứng với 157,18%, cho thấy cơng ty đã có chính sách thanh tốn cho nhà cung cấp, đảm bảo cung cấp đầy đủ, hàng hóa, nguyên vật liệu, đồng thời làm tăng

+ Các khoản phải thu khác cuối năm 2021 giảm 1.629.393 nghìn đồng tốc độ giảm 28,73%. Về tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn khác giảm 5,73%. Đây là dấu hiệu tích cực cho thấy năm vừa qua cơng ty đã có những chính sách để tăng cƣờng cơng tác quản trị nợ phải thu, giảm thiểu số vốn bị chiếm dụng, thu hồi vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh đƣợc diễn ra tốt hơn.

Hàng tồn kho của công ty cuối năm 2020 tăng 2.234.953 nghìn đồng với tốc độ tăng 58,44%. Hàng tồn kho của công ty chủ yếu là các thiết bị nội thất, văn phòng phẩm. Việc lƣu trữ hàng tồn kho tăng đảm bảo cung cấp hàng hóa cho khách hàng khi có những đơn hàng đột xuất. Tuy nhiên, việc tăng hàng tồn kho sẽ dẫn đến chi phí duy trì hàng tồn kho tăng.

Tài sản dài hạn của công ty giảm cả về quy mô lẫn cơ cấu. Cuối năm 2021, tài sản dài hạn giảm 267.463 nghìn đồng tƣơng ứng giảm 13,6%, tỷ trọng giảm 1,01%. Tài sản dài hạn của công ty đƣợc cấu thành bởi chỉ tiêu tài sản cố định. Tài sản cố định của công ty giảm là do trong năm 2020, công ty đầu tƣ mới ít hơn số hao mịn. Nếu tình trạng này diễn ra lâu dài thì TSCĐ sẽ khơng đủ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh từ đó làm cho năng lực kinh doanh của cơng ty giảm sút.

Kết luận: Qua những phân tích trên ta có thể thấy đƣợc quy mơ tài sản của doanh nghiệp giảm cả về quy mơ lẫn cơ cấu, trong đó TSNH vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, điều này là phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty. Trƣớc tác động của dịch bệnh, công ty đã chủ động giảm lƣợng dự trữ tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền và tăng tỷ trọng hàng tồn kho để giảm để ổn định giá thành đầu ra. Tuy nhiên việc giảm dự trữ tiền và tăng hàng tồn kho sẽ khiến công ty tăng rủi ro mất khả năng thanh toán, mất cơ hội đầu

2.2.2. Phân tích tình hình tài trợ của cơng ty

Bảng 2.4 Tình hình tài trợ của cơng ty năm 2020-2021

ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch 2021-2020 Số tiền tỷ lệ (%) 1. Ht 0,4997 0,484 0,016 3,3 2.Hệ số tài trợ thƣờng xuyên (Htx) (NVDH/TSDH) 5,76 4,99 0,77 15 2.1 Nguồn vốn dài hạn 9.791.064 9.822.618 (31.554) -0,32 -Nợ dài hạn 0 0 - - -VCSH 9.791.064 9.822.618 (31.554) -0,32 2.2 Tài sản dài hạn 1.699.782 1.967.244 (267.462) -14 3. Hệ số tài trợ TSDH 5,76 4,99 0,767 15

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP Truyền Thơng Phát Thành năm 2020-2021)

Qua bảng phân tích trên, ta thấy hoạt động tài trợ cuối năm 2021 của cơng ty đã có sự biến động về: quy mơ, tỷ lệ và cơ cấu.

Hệ số tự tài trợ của công ty năm 2021 từ 0,5 đã giảm xuống thành 0,492, có nghĩa là cuối năm 2021, bình qn 1 đồng vốn kinh doanh đƣợc tài trợ bởi 0,492 đồng vốn chủ sở hữu, cuối năm 2020 đƣợc tài trợ bởi 0,5 đồng vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này cuối năm 2021 giảm 0,009 lần với tốc độ giảm 1,7%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của VCSH (tăng 0,2%) chậm hơn tốc độ tăng của tài sản bình quân (tăng 2%), điều này có thể xuất phát từ sự thay đổi trong chính sách huy động vốn của cơng ty. Hệ số tự tài trợ của công ty cuối năm 2020 và cuối năm 2021 đều nhỏ 0,5 cho thấy công ty đang tập trung huy động từ nguồn vốn bên ngoài là chủ yếu. Điều này làm tăng áp lực trả nợ, dễ mất khả năng thanh toán và làm tăng mức độ phụ thuộc tài chính của cơng ty.

dài hạn, cơng ty có thể tài trợ cho 5,76 lần TSDH vào cuối năm 2021 và 4,99 lần vào cuối năm 2020. Tại cả 2 thời điểm Htx đều lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đang duy trì chính sách tài chính ổn định và đang có xu hƣớng tăng. Chính sách tài trợ này đảm bảo an tồn trong thanh tốn và ổn định trong kinh doanh của doanh nghiệp do cơng ty ln có sẵn một lƣợng vốn dài hạn để đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục tránh mất khả năng thanh toán đối với các khoản vay đến hạn mà vốn nằm trong các khoản phải thu, hàng tồn kho chƣa kịp thanh khoản ngay lập tức.

Hệ số tài trợ TSDH cuối năm 2021 cũng có sự biến động. Cụ thể hệ số tài trợ TSDH tăng từ 4,99 lên 5,76 với tốc độ tăng 15%. Hệ số này cho biết cơng ty có khả năng chi trả 4,99 đồng TSDH từ nguồn VCSH vào cuối năm 2020 và có khả năng chi trả 5,76 đồng TSDH vào cuối năm 2021

Nhƣ vậy, tình hình tài trợ của doanh nghiệp năm 2021 khá an toàn, đảm bảo khả năng thanh toán trong ngắn hạn cho doanh nghiệp nhờ đó làm gia tăng uy tín giúp doanh nghiệp có thêm ƣu thế khi huy động vốn.

2.2.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty

Bảng 2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty năm 2020-2021

ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu 2021 2020 Chênh lệch 2021-2020 Giá trị Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng hóa và dịch vụ 36.384.452 34.245.873 2.138.579 6,24 2. Các khoản giảm trừ doanh thu -

3. Doanh thu thuần 36.384.452 34.245.873 2.138.579 6,24

4. Giá vốn hàng bán 34.108.015 31.997.703 2.110.312 6,60

7. Chi phí tài chính 196.416 147.079 49.337 33,54 Trong đó: Chi phí lãi

vay

196.416 0

8 . Chi phí quản lý 2.159.491 2.068.954 90.537 4,38

9 . Lợi nhuận thuần từ HĐKD 141.089 96.101 44.988 46,81 10 . Thu nhập khác 9 0 11 . Các chi phí khác 22.867 5.021 17.846 355,43 12 . Lợi nhuận khác (22.858) -5.021 -17.837 355,25 13 . Lợi nhuận trƣớc thuế 118.231 91.080 27.151 29,81

14 . Chi phí thuế thu nhập hiện hành

19.754 13.454 6.300 46,83

15. Lợi nhuận sau thuế TNDN

98.477 77.626 20.851 26,86

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP Truyền Thơng Phát Thành năm 2020-2021)

Bảng 2.6 Các chỉ tiêu hệ số sinh lời và hệ số chi phí

Chỉ tiêu ĐVT 2021 2020 Chênh lệch

2021-2020

1. Hệ số sinh lời sau thuế Lần 0,0027 0,0023 0,0004

2. Hệ số sinh lời trƣớc thuế Lần 0,0032 0,0027 0,0005

3. Hệ số sinh lời hoạt động

kinh doanh Lần 0,0039 0,0028 0,0011

4. Hệ số sinh lời hoạt động

bán hàng Lần 0,0032 0,0052 -0,0020

5. Hệ số chi phí Lần 0,9973 0,9977 -0,0004

6. Hệ số giá vốn hàng bán Lần 0,9374 0,9343 0,0031

7. Hệ số chi phí quản lý kinh

doanh Lần 0,0590 0,0604 -0,0011

doanh nghiệp vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn trong kinh doanh, tuy nhiên đây lại là năm bùng nổ đầy thành công đối với công ty cổ phần Truyền Thông Phát Thành. Tổng LNST của công ty năm 2020 tăng 20.851 nghìn đồng so với năm 2020.Hệ số sinh lời hoạt động sau thuế cũng tăng lên 0,0004 lần so với năm 2020. Sự tăng trƣởng về quy mô lợi nhuận là cơ sở để công ty tăng trƣởng ổn định

 Đối với hoạt động kinh doanh:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là doanh thu chính của cơng ty, tại năm 2020 là 36.384.452 nghìn đồng, năm 2020 là 34.245.873 nghìn đồng, tăng 2.138.579 nghìn đồng so với tỷ lệ tăng tƣơng ứng 6,24 %.

Doanh thu thuần bán hàng tăng nên giá vốn hàng bán tăng, nhƣng tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần bán hàng vì vậy hệ số giá vốn hàng bán năm 2021 tăng: Hệ số giá vốn hàng bán năm 2021 là 0,9374, năm 2020 là 0,9343, nghĩa là năm 2020 để tạo ra một đồng doanh thu thuần công ty phải bỏ ra 0,9343 đồng giá vốn nhƣng đến năm 2021để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần công ty chỉ phải bỏ ra 0,9374 đồng giá vốn.

Chi phí tài chính của cơng ty trong năm 2021 là 196.416 nghìn đồng, 2020 là 147.079 nghìn đồng, tăng 49.337 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 33,54% so với năm 2020. Trong năm 2021, chi phí tài chính có tăng lên là do hồn tồn sự tăng lên của chi phí lãi vay, cho thấy năm 2021 việc đi vay vốn từ ngân hàng đã làm tăng chi phí lãi vay của cơng ty. Cơng ty cần chú trọng xem xét, tiết kiệm chi phí, tránh ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của công ty

Doanh thu từ hoạt động tài chính phát sinh từ lãi tiền gửi ngân hàng và chênh lệch tỷ giá. Năm 2021 doanh thu hoạt động tài chính là 63.964 nghìn đồng, nhƣng đến năm 2020 doanh thu tài chính đã tăng trƣởng một cách đột biến lên 220.518 nghìn đồng với tốc độ tăng 244,42%

tăng 4,38%. Trong đó, chi phí bán hàng tăng 32.770 nghìn đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 57.766 nghìn đồng. Chi phí bán hàng của cơng ty năm 2021 tăng lên có thể do tình hình cạnh tranh ngày càng cao, để quảng bá công ty, quảng bá dịch vụ đến gần với thị trƣờng cũng nhƣ nâng cao khả năng cạnh tranh với các cơng ty đối thủ nên trong năm 2021chi phí của cơng ty tăng. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2021 của cơng ty tăng 8,23% so với năm 2020, nguyên nhân là do trong năm doanh nghiệp phát sinh các khoản dự phòng dự trữ mất việc làm, một phần nhỏ chi phí tăng là do lạm phát của nền kinh tế. Vì vậy, cơng ty cần kiểm soát chặt chẽ, tránh sự tăng lên quá cao của chi phí quản lý kinh doanh ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của công ty.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2021 tăng 141.098 nghìn đồng mặc dù các khoản chi phí của cơng ty nhƣ: giá vốn hàng bán và chi phí quản lý và chi phí tài chính đều tăng trong năm 2021, giá vốn hàng bán tăng 6,60%, chi phí quản lý tăng 4,38%, chi phí tài chính tăng 33,54% so với năm trƣớc.

Đối với hoạt động khác:

Trong năm 2021, thu nhập khác của cơng ty tăng 9 nghìn đồng so với năm 2020 chi phí khác trong năm 2020 tăng 17.846 nghìn đồng. Từ đó làm cho lợi nhuận khác của công ty giảm 17.837 nghìn đồng

Kết luận:

Nhƣ vậy, có thể thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm vừa qua tƣơng đối tốt, doanh thu bán hàng và lợi nhuận sau thuế của công ty đều tăng. Nhƣng lợi nhuận sau thuế của cơng ty vẫn cịn khá nhỏ so với doanh thu đạt đƣợc, nguyên nhân là do giá vốn hàng bán cao và các khoản chi phí trong năm 2021 đều đang có xu hƣớng tăng. Cơng ty cần có những biện pháp để quản lý chi phí một cách hiệu quả nhất.

ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu 2021 2020 Chênh lệch 2021-2020

Số tiền Tỷ lệ (%) I, Lƣu chuyển tiền

thuần từ HĐKD (1.080.660) -1.063.416 -17.244 1,62

1.Tiền thu từ HĐKD 56.648.587 44.825.016 11.823.571 26,38

2. Tiền chi từ HĐKD 57.729.247 45.888.432 11.840.815 25,80

II, Lƣu chuyển tiền

thuần từ HDĐT - -

1. Tiền thu từ HĐĐT - 1.000.000.000

2. Tiền chi từ HĐĐT - (-1.000.000.00)

III. Lƣu chuyển tiền

thuần từ HĐTC 400.404 -696219 1.096.623 -157,51

1. Tiền thu từ HĐTC 5.780.276 2.351.049 3.429.227 145,86

2. Tiền chi từ HĐTC 5.379.872 -3.047.267 8.427.139 -276,55

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần truyền thông phát thành (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)