2.3. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng của VIB Chi nhánh Vĩnh Phúc
2.3.2. Những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được thì cơng tác quản trị RRTD vẫn còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu, RRTD vẫn xảy ra:
Công tác nhận diện RRTD vẫn còn hạn chế, chưa được thực hiện thường xuyên, nghiêm túc. Các dấu hiệu cảnh báo đã được hệ thống hóa thành quy trình
nhưng vẫn cịn yếu ở khâu thu thập thông tin, nắm bắt được kiến thức cơ bản về thị trường, các ngành nghề, các thành phần kinh tế thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, sự thiếu phán đốn và cái nhìn tồn diện trong q trình cấp tín dụng làm cho nguy cơ RRTD xuất hiện.
Đo lường RRTD ở Chi nhánh còn nhiều bất cập: Công tác đo lường RRTD chỉ
mang tính khái quát chung, các hệ thống XHTD hiện thời chưa thể cung cấp, đo lường khả năng dự báo của từng nhân tố rủi ro, thể hiện qua các mơ hình và xác suất không trả được nợ của khách hàng (PD) là kết quả của việc XHTD theo phương pháp thống kê, trong khi đó, PD lại là nền tảng để xếp hạng khách hàng. Các quy trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng vẫn mang tính thủ cơng.
Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ chưa hiệu quả: Cơng tác kiểm sốt RRTD
chưa thực sự hiệu quả và mang tính đối phó với ban kiểm tra, kiểm sốt.
Tỷ lệ nợ xấu chưa đảm bảo ổn định và vẫn có xu hướng gia tăng: VIB Vĩnh
Phúc đã cố gắng trong việc kiểm sốt và xử lý nợ xấu, mặc dù có dấu hiệu chuyển biến tích cực nhưng không đáng kể; đặc biệt là trong giai đoạn Dịch Covid-19 đã khiến tỷ lệ này có xu hướng tăng liên tục và làm ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
Chưa chủ động ứng phó khi RRTD xảy ra: CBTD quá tin tưởng vào công tác
nhận diện và đo lường RRTD nên khi rủi ro xảy ra phải mất rất nhiều thời gian để tìm ra được biện pháp giải quyết phù hợp. Chính sách xử lý rủi ro chưa thực sự hiệu quả và phù hợp với những biến động của thị trường.
Quy trình thẩm định và cho vay chưa phù hợp: CBTD vừa là người đi tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng vừa phân tích khách hàng, thẩm định phương án vay vốn, giải ngân và thu nợ nên thường kém tính khách quan và tiềm ẩn rủi ro.
Xử lý TSBĐ, thu hồi nợ cịn gặp nhiều khó khăn: Đa số các TSBĐ của khách
dụng đất cịn nhiều phức tạp, thiếu tính pháp lý, vừa khó khăn cho khách hàng, vừa khơng đảm bảo theo quy chế thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. Bên cạnh đó là sự lên xuống thất thường của thị trường bất động sản làm ảnh hưởng đến hiệu quả thu hồi nợ ngân hàng.