Thực trạng về quản trị vốn bằng tiền và hiệu quả quản trị vốn bằng tiền

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và các giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị giáo dục hải hà (Trang 60 - 65)

2.2 Thực trạng về việc quản trị VLĐ của Công ty cổ phần thiết bị giáo dục

2.2.4 Thực trạng về quản trị vốn bằng tiền và hiệu quả quản trị vốn bằng tiền

tiền

Bảng 2.5:Bảng chi tiết vốn bằng tiền

(Đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu

31/12/2014 1/1/2014 Tăng, giảm

Số tiền % Số tiền % Số tiền Tỷ lệ

(%) Tiền mặt tại quỹ 148.023.610 1,99 6.217.980.471 78,19 (6.069.956.861) (97,62) Tiền gửi ngân hàng 7.292.972.41 3 98,01 1.734.529.679 21,81 5.558.442.734 320,46 Tổng cộng 7.440.996.02 3 100 7.952.510150 100 (511.514.127) (6,43) (Nguồn phịng kế tốn tài chính)

Qua bảng 2.5 ta thấy: Ta biết rằng vốn bằng tiền là một loại vốn lưu động, có thể đáp ứng nhanh chóng các giao dịch của cơng ty, đặc biệt nó ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty.

Nhìn chung với tổng tài sản trên 50 tỷ, lượng vốn bằng tiền của công ty trên 7 tỷ là không hề nhỏ Tuy nhiên, vốn bằng tiền là loại tài sản có khả năng sinh lời thấp, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà lạm phát đang ở mức cao, đồng tiền ngày càng mất giá thì việc dự trữ quá lớn lượng vốn này có thể gây ra bất lợi cho Cơng ty. Do đó, cơng ty cần phải theo dõi tính tốn hợp lý các khoản nợ đến hạn để xác định lượng vốn bằng tiền phù hợp trong từng giai đoạn.

. Cuối năm 2014, lượng vốn bằng tiền giảm xuống 511.514.127 (đồng) tương ứng tỷ lệ giảm 6,43%. Trong đó:

-Tiền mặt trong Cơng ty thường có tỷ trọng khá thấp trong cơ cấu vốn bằng tiền. Tuy nhiên thời điểm đầu năm 2014, tỷ trọng của tiền mặt lại là 78,19% ứng với 6.217.980.471 đồng 1 lượng tiền mặt khá lớn nguyên nhân do ở thời điểm này có nhiều đơn hàng cịn nợ trong khi đó cơng ty cịn khá nhiều khoản chi ( thay mới trang thiết bị , trả lương người lao động) chính vì vậy phải huy động lượng tiền mặt lớn hơn bình thường để đảm bảo khả năng thanh khoản cho cơng ty thời điểm đó. Ở thời điểm cuối năm 2014, lượng tiền mặt trở về mức bình thường với 148.023.610 đồng chiếm 1,99% trong cơ cấu vốn bằng tiền,cho thấy các vấn đề trên cơ bản được giải quyết.

Bên cạnh đó Lượng tiền gửi ngân hàng cuối năm 2014 tăng 5.558.442.734 (đồng) ứng với tốc độ tăng 320,46 % điều này khá dễ hiểu bởi công ty làm việc với đa số các khách hàng là đơn vị hành chính sự nghiệp nhà nước( các trường ,học viện,trung tâm giáo dục ) nên các đơn hàng chủ yếu được thanh toán vào cuối năm là thời điểm giải ngân vậy nên lượng tiền gửi ngân hàng tăng mạnh chứng tỏ có 1 lượng lớn đơn hàng được thanh toán vào thời điểm cuối năm 2014 đó là 1 dấu hiệu tốt cho năm 2015 tiếp tới.

Bảng 2.6: Một số hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty năm 2014

CHỈ TIÊU ĐVT SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM

CHÊNH LỆCH Số tuyệt đối Tỷ lệ

1. Tài sản ngắn hạn VND 47.109.947.837 23.628.296.622 23.481.651.215 99,38% 2. Tiền và các khoản

tương đương tiền VND 7.440.996.023 7.952.510.150 (511.514.127) (6,43%) 3. Hàng tồn kho VND 4.429.509.196 6.756.353.486 (2.326.844.290) (34.44%) 4. Nợ ngắn hạn VND 34.082.245.173 10.739.407.627 23.342.837.546 217,36% Hệ số khả năng thanh

toán hiện thời (1)/(4) Lần 1,3822 2,9712 (1,589) (53,48%) Hệ số khả năng thanh

toán nhanh (1-3)/(4) Lần 1,2523 1,5710 (0,3187) (20,29%) Hệ số khả năng thanh

toán tức thời (2)/(4) Lần 0,2183 0,7405 (0,5222) (70,52%)

(Nguồn: Bảng CĐKT năm 2014)

Thông qua bảng 2.6 một số hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty ta thấy:

Đến cuối năm 2014, nhìn chung các hệ số khả năng thanh tốn của Công ty đều giảm so với thời điểm đầu năm, điều này cho thấy tình hình quản trị tài chính và khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn của Công ty là chưa thật sự tốt nhưng vẫn ở mức an tồn so với trung bình ngành thương mại. Cụ thể ở đây:

toán được bao nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng TSNH hiện có. Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty. Vì thế hệ số này đảm bảo mức độ thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn trong cơng ty.Hệ số khả năng thanh toán hiện thời ở thời điểm cuối năm 2014 là 1,3822 lần, con số này ở thời điểm đầu năm đạt 2,9712 lần, do đó hệ số khả năng thanh tốn hiện thời của Công ty trong năm qua đã giảm đi 1,589 lần, ứng với tỷ lệ giảm 53,48%. Ở cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm, hệ số này của Công ty đều lớn hơn 1. Điều này đồng nghĩa với việc Công ty đã đảm bảo được các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn của mình. Cụ thể ở thời điểm cuối năm 2014 thì cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,3822 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo. So với chỉ số trung bình ngành bằng 1,31 thì đây vẫn là một con số rất khả quan và Cơng ty đang hồn thành tốt ít nhất là trong khả năng thanh khoản của mình trong năm vừa qua, đảm bảo uy tín đối với khách hàng.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh là chỉ tiêu mà chủ nợ quan tâm để đánh giá tại thời điểm phân tích, cơng ty có khả năng thanh tốn ngay các khoản nợ ngắn hạn hay không. Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty tại thời điểm đầu năm 2014 là 1,5710 lần, còn ở thời điểm cuối năm 2014 là 1,2523 lần. So với đầu năm thì hệ số khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty cuối năm 2014 đã giảm đi 0,3187 lần, ứng với tỷ lệ giảm 20,29%. Con số này vẫn nằm trong mức an tồn so với trung bình ngành thương mại (bằng 0,80). Hệ số này đang có xu hướng tăng lên trong năm vừa qua chứng tỏ khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty khá ổn định.

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng. Hệ số này nói lên 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ có thể được thanh tốn ngay bằng bao nhiêu đồng. Qua bảng trên, ta thấy khả năng thanh tốn tức thời của

Cơng ty ở đầu năm 2014 là 0,7405lần, nhưng đến cuối năm 2014 thì con số này đã giảm cịn 0,2183 lần thấp hơn khá nhiều so vớichỉ số trung bình ngành thương mại năm 2014 là 0,3. Con số này vẫn là rất thấp, chứng tỏ lượng dự trữ tiền và các khoản tương đương tiền của cơng ty là q ít. Do vậy,cơng ty cần dự trữ lượng tiền hợp lý góp phần tạo ra cơ cấu vốn bằng tiền phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn kinh doanh. Việc công ty tăng dự trữ tiền có thể đảm bảo cho việc thanh tốn các khoản nợ đến hạn, tăng uy tín đối với khách hàng và ngược lại. Do đó, việc hoạch định dự trữ tiền là rất quan trọng.

Nhận xét:

Nhìn chung cơng tác quản trị vốn bằng tiền trong các năm qua của Công ty là chưa thật hiệu quả. Với 2 chỉ số khả năng thanh tốn cao hơn so với trung bình ngành và hệ số khả năng thanh toán tức thời thấp hơn trung bình ngành.Tuy vẫn thể hiện được sự bảo đảm về khả năng thanh khoản trong các mối quan hệ với khách hàng và các chủ nợ, dần nâng cao uy tín của Cơng ty. lượng dự trữ tiền của Cơng ty không lớn , nhưng trong năm vừa qua Công ty đã dần khắc phục được nhược điểm đó. Trong bối cảnh hiện nay của nền kinh tế chung, cũng như thực trang về tình hình tài chính của Cơng ty trong thời gian qua, việc nâng cao uy tín của Cơng ty là hết sức quan trọng.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và các giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị giáo dục hải hà (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)