Một số loại xe ga bán chạy nhất năm 2021

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chi nhánh công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại vũ hoàng lê (Trang 62)

STT Tên Số lượng (Cái) Đơn giá (Triệu đồng) 1 Honda Vision 1742 31 – 34 2 Honda Lead 1525 38 – 42 3 Honda Air Blade 1132 42 – 55 4 Honda SH Mode 839 55 – 60 5 Honda SH350i 537 145 – 147

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021 Chi Nhánh cơng ty TNHH Vũ Hoàng Lê)

Mặt khác, dịng xe có lượng tồn nhiều nhất là Winner X. Đây là dòng xe được kỳ vọng là đối thủ đáng gờm giành thị phần và đe dọa ngôi vương của đối thủ Yamaha Exciter. Tuy nhiên, dịng xe này lại khá khó bán, Winner X phải giảm giá sâu để kích cầu sau thời gian dài ế ẩm.

 Tài sản dài hạn:

Về quy mô, tài sản dài hạn ở cuối năm 2021 là 4.937 triệu đồng đã giảm so với đầu năm là 226 triệu đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 4,38%. Về cơ cấu, tỷ trọng tài sản dài hạn cuối năm so với đầu năm giảm 1,32%. Tài sản dài hạn giảm xuống nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định và tài sản khác trong năm đều giảm. Cụ thể:

Tài sản cố định của công ty cuối năm 2021 giảm về quy mô nhưng lại

gia tăng về tỷ trọng. Về quy mô, tài sản cố định cuối năm là 4.094 triệu đồng đã giảm 29 triệu đồng so với đầu năm. Về cơ cấu, tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tài sản dài hạn ở cả đầu năm và cuối năm đồng thời tăng 3,07% so với đầu năm. Quy mô tài sản cố định giảm là do trong năm nguyên giá giảm xuống trong khi hao mòn lũy kế lại gia tăng. Tài sản cố định của công ty chủ yếu là nhà, các loại xe máy chạy thử, ô tô (như ô tô vận chuyển hàng hóa, ơ tơ dành cho cán bộ công ty…), các máy móc sửa chữa (như máy ra vào lốp, máy nén khí, máy mci…). Do đó việc hao mịn lũy kế gia tăng là điều không thể tránh khỏi. Công ty cần chú ý hơn vào việc đầu tư, mua sắm tài sản cố định mới nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh tốt hơn.

Tài sản khác cuối năm 2021 so với đầu năm giảm 197 triệu đồng về quy

mô với tỷ lệ giảm tương ứng là 18,94%. Về cơ cấu, chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản dài hạn của công ty và giảm 3,07% về tỷ trọng so với đầu năm.

Kết luận:

Qua những phân tích trên, có thể thấy tổng tài sản của Chi nhánh cơng ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê gia tăng vào cuối năm 2021 chủ yếu là do công ty tập trung gia tăng đầu tư vào tài sản ngắn hạn và giảm đầu tư cho tài sản dài hạn. Như vậy, cơng ty đang có xu hướng mở rộng quy mơ và cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh trong bối cảnh dịch bệnh khiến nền kinh tế trì trệ như hiện nay là phù hợp. Tuy nhiên cũng cần chú ý đầu tư thêm tài sản dài hạn.

2.2.2. Tình hình nguồn vốn của Chi nhánh Cơng ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê Hồng Lê

Bảng 2.4: Tình hình nguồn vốn của cơng ty giai đoạn 2020-2021

Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) C. NỢ PHẢI TRẢ 102.207 96,26 82.738 95,70 19.469 0,56 23,53 I. Nợ ngắn hạn 102.207 100 82.738 100 19.469 0 23,53 1. Phải trả người bán 1.890 1,85 3.135 3,79 -1.245 -1,94 -39,71 5. Phải trả khác 100.317 98,15 79.603 96,21 20.714 1,94 26,02 D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.973 3,74 3.721 4,30 252 -0,56 6,77 1. Vốn góp của chủ sở hữu 400 10,07 400 10,75 0 -0,68 0 7. Lợi nhuận sau

thuế chưa phân phối

3.573 89,93 3.321 89,25 252 0,68 7,59

TỔNG CỘNG

NGUỒN VỐN 106.180 100 86.459 100 19.721 0 22,81

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cơng ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê năm 2020-2021)

Khái qt:

Nhìn vào bảng trên có thể thấy, tổng nguồn vốn của Chi nhánh công ty TNHH thương mại Vũ Hoàng Lê tại thời điểm cuối năm 2021 là 106.180 triệu đồng, đã tăng so với đầu năm là 19.721 triệu đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 22,81% về quy mô. Như vậy cho thấy quy mô vốn của công ty trong năm có sự mở rộng.

Chi tiết:

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh công ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê năm 2020-2021)

Hình 2.5: Cơ cấu nguồn vốn

Về nợ phải trả:

Nợ phải trả của công ty năm 2021 tại thời điểm đầu năm là 82.738 triệu đồng, cuối năm là 102.207 triệu đồng. Như vậy, nợ phải trả của công ty đã tăng 19.469 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 23,53% về quy mô. Về cơ cấu, nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng trên 90% ở cả 2 năm và tăng 0,56% so với đầu năm. Nợ phải trả của cơng ty tồn bộ là nợ ngắn hạn, cụ thể như sau:

Phải trả người bán chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong nợ ngắn và ở thời

điểm cuối năm 2021, khoản mục này giảm 1.245 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 39,71% so với đầu năm. Điều này cho thấy trong năm cơng ty đã thanh tốn bớt được các khoản nợ đối với các bên cung cấp.

Phải trả khác của công ty tăng lên về cả quy mô và cơ cấu. Đây cũng là

nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng của nợ phải trả. Về quy mô, phải trả khác cuối năm 2021 là 100.317 triệu đồng, đã tăng so với đầu năm là 20.714 triệu đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 26,02%. Về cơ cấu, khoản mục này

95.04% 95.70% 96.26% 4.96% 4.30% 3.74% 92% 93% 94% 95% 96% 97% 98% 99% 100% Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ phải trả và tăng 1,94% so với đầu năm. Nguyên nhân là do trong năm phát sinh thêm các khoản phải nộp theo lương (hơn 12 triệu đồng) và sự gia tăng của các khoản phải nộp khác (tăng 26,01%).

Vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu của công ty tại thời điểm cuối năm 2021 là 3.973 triệu đồng, tăng so với đầu năm là 252 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 6,77% về quy mô. Nhưng về cơ cấu, lại giảm 0,56% về tỷ trọng so với đầu năm. Cụ thể:

Vốn góp của chủ sở hữu trong năm khơng có sự thay đổi và ln ở mức

400 triệu đồng. Sự thay đổi của vốn chủ sở hữu là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty trong năm tăng thêm 252 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 7,59%. Điều này cho thấy trong năm công ty đang chú trọng đến việc đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại. Đây là cơ sở để nâng cao năng lực kinh doanh cho cơng ty giúp cơng ty duy trì được kết quả hoạt động kinh doanh.

Như vậy, qua phân tích trên ta có thể thấy tình hình nguồn vốn của Chi

nhánh Cơng ty TNHH thương mại Vũ Hoàng Lê năm 2021 thay đổi theo hướng tiếp tục tập trung huy động nguồn vốn bên ngoài là chủ yếu nhưng cũng tăng dần khả năng tự chủ tài chính và huy động vốn từ nguồn vốn bên trong. Tuy nhiên tỷ trọng của vốn chủ sở hữu là khá thấp trong tổng nguồn vốn và cịn giảm so với đầu năm cho thấy cơng ty còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro tài chính. Do đó cơng ty cần có những chính sách huy động vốn hợp lý, quản lý tốt các khoản nợ để giảm bớt được áp lực thanh toán cũng như hạn chế được rủi ro tài chính có thể xảy ra.

2.2.3. Tình hình biến động doanh thu chi phí và lợi nhuận của Chi nhánh Cơng ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê Cơng ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê

Bảng 2.5: Tình hình biến động doanh thu chi phí và lợi nhuận của cơng ty giai đoạn 2020-2021 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 339.101 469.639 -130.538 -27,80 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 339.101 469.639 -130.538 -27,80 4. Giá vốn hàng bán 329.007 455.378 -126.371 -27,75 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 10.094 14.261 -4.167 -29,22 6. Doanh thu hoạt động tài chính 3 4 -1 -25,00 7. Chi phí tài chính 0 0 0 0

- Trong đó: Chi phí lãi vay 0 0 0 0

8. Chi phí quản lý kinh doanh 10.344 13.369 -3.025 -22,63 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh (247) 896 -1.143 -127,57 10. Thu nhập khác 591 0 591 0

11. Chi phí khác 29 0 29 0

12. Lợi nhuận khác 562 0 562 0 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế 315 897 -582 -64,88

14. Chi phí thuế TNDN 63 179 -116 -64,80 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp 252 718 -466 -64,90 16. Hệ số chi phí (Lần) 0,999 0,998 0,001 0,08 17. Hệ số GVHB (Lần) 0,9702 0,9696 0,0006 0,06 18. Hệ số CPBH (Lần) 0,03058 0,02823 0,0023 8,32

19. Hệ số CPQLDN (Lần) 0,00004 0,00029 -0,0003 -85,95 20. ROS (Lần) 0,001 0,002 -0,001 -51,48 21. BEP (Lần) 0,003 0,012 -0,009 -73,19 22. ROA (Lần) 0,003 0,010 -0,007 -73,21 23. ROE (Lần) 0,066 0,214 -0,148 -69,33

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cơng ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê năm 2020-2021)

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh công ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê năm 2020-2021)

Hình 2.6: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Dựa vào biểu đồ trên, có thể thấy giai đoạn 2019-2020 Chi nhánh cơng ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê phát triển tốt, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng cao. Tuy nhiên đến năm 2021 do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đã tác động xấu tới nền kinh tế nên kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2021 sụt giảm so với năm trước. Cụ thể, năm 2020 lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 718 triệu đồng nhưng năm 2021 lợi nhuận sau thuế của công ty chỉ đạt 252 triệu đồng. Lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh tới 64,9% tuy nhiên cơng ty vẫn làm ăn có lãi. Để đánh giá toàn diện hơn về

0 200 400 600 800 2021 2020 2019 252 718 262 ĐVT: Triệu đồng

sự biến động doanh thu chi phí và lợi nhuận của cơng ty, ta đi vào phân tích chi tiết:

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm

2021 là 399.101 triệu đồng, đã giảm so với năm trước là 130.538 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 27,8%. Khoản doanh thu này chủ yếu đến từ hoạt động bán xe máy. Trong năm 2021, công ty đã bán ra được khoảng hơn 7200 xe, mức tiêu thụ này là thấp hơn so với năm 2020 (năm 2020 tiêu thụ được khoảng 8400 xe) nên đây cũng là nguyên nhân chính làm cho doanh thu giảm mạnh. Ngồi ra, doanh thu cịn giảm bởi nguồn thu từ các dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng cũng giảm đáng kể do thời gian tạm dừng hoạt động để dãn cách xã hội khá dài.

Giá vốn hàng bán của công ty năm 2021 là 329.007 triệu đồng, đã giảm

so với năm trước là 126.371 triệu đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 27,75%. Nguyên nhân làm giá vốn hàng bán giảm chủ yếu là do giá vốn của hàng hóa đã bán năm 2021 giảm xuống so với năm trước. Một số mặt hàng xe của Honda phải giảm giá sâu để kích cầu như: Winner X, Air Blade, SH Mode,…

Hệ số giá vốn hàng bán của công ty năm 2021 là 0,9702 lần đã tăng so

với năm 2020 là 0,0006 lần tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,06%. Nguyên nhân chính là do giá vốn hàng bán và doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đều giảm nhưng tốc độ giảm của giá vốn hàng bán (27,75%) lại chậm hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (27,80%).

Dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, việc dãn cách xã hội theo chỉ thị của Chính Phủ ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đã khiến sức tiêu thụ của thị trường xe máy Việt Nam giảm mạnh. Honda Vũ Hồng Lê cũng khơng là ngoại lệ. Các nhà máy dù có hoạt động sản xuất cầm chừng nhưng với sản lượng sản xuất ra hàng tháng nếu khơng tiêu thụ được thì lượng sản

phẩm tồn kho là rất lớn, tốn kém thêm chi phí kho bãi. Ngồi ra, thị trường xe máy hiện nay khơng cịn sơi động như trước vì đã bước vào giai đoạn bão hịa. Hơn nữa, người tiêu dùng cũng đang có xu hướng chuyển sang sử dụng xe điện thân thiện với môi trường hơn với giá cả phải chăng của các thương hiệu xe như VinFast hay Pega.. nên cũng phần nào làm cho doanh số bán xe máy chạy xăng sụt giảm. Bởi vậy, giảm giá vốn để tiêu thụ sản phẩm và cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành là biện pháp bắt buộc phải thực hiện trong thời điểm này. Tuy nhiên đây cũng là dấu hiệu cho thấy công ty đang thu hẹp sản xuất kinh doanh bởi dù cơng ty vẫn làm ăn có lãi nhưng lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của cơng ty cũng khơng tăng lên, thậm chí cịn giảm đi 4.167 triệu đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 29,22% so với năm 2020 và chỉ đạt 10.094 triệu đồng trong năm 2021.

Về hoạt động tài chính, doanh thu hoạt động tài chính của cơng ty năm

2021 là 3 triệu đồng, đã giảm so với năm trước là 1 triệu đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 25%. Trong năm công ty cũng khơng phát sinh chi phí lãi vay.

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) CPQLKD (Triệu đồng) 10.344 13.369 -3.025 -22,63

CPBH (Triệu đồng) 10.371 13.260 -2.889 -21,79 CPQLDN (Triệu đồng) 14 138 -124 -89,86

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cơng ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê năm 2020-2021)

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2020 là

896 triệu đồng nhưng đến năm 2021 thì cơng ty đã lỗ 247 triệu đồng. Có thể thấy, dù có sự nỗ lực trong việc cắt giảm chi phí quản lý kinh doanh, giảm 22,63% so với năm 2020 (cụ thể: chi phí bán hàng giảm 21,79% và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 89,86%) song công ty vẫn không tránh khỏi việc phải chịu lỗ. Điều này có thể nhận thấy qua các hệ số chi phí:

- Hệ số chi phí của công ty năm 2020 là 0,998 lần, năm 2021 là 0,999 lần

có nghĩa là để tạo ra 1 đồng ln chuyển thuần thì cơng ty phải bỏ ra 0,998 đồng tổng chi phí ở năm 2020 nhưng đến năm 2021 thì cơng ty phải bỏ ra 0,999 đồng chi phí. Hệ số chi phí ở cả 2 năm khá cao nhưng đều nhỏ hơn 1 cho thấy ở cả 2 năm công ty đều hoạt động hiệu quả, làm ăn có lãi và đảm bảo sự cân đối cần thiết trong từng chu kỳ hoạt động. Tuy nhiên hệ số chi phí năm 2021 tăng 0,001 lần với tỷ lệ tăng tương ứng là 0,08% so với năm 2020 tổng chi phí và tổng luân chuyển thuần đều giảm nhưng tốc độ giảm của tổng luân chuyển thuần (27,67%) nhanh hơn tốc độ giảm của tổng chi phí (27,61%).

- Hệ số chi phí bán hàng năm 2021 là 0,03058 lần và tăng so với năm

2020 là 8,32% trong khi chi phí bán hàng của cơng ty năm 2021 đã giảm so với năm trước. Điều này là do tốc độ giảm của chi phí bán hàng (27,79%) chậm hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (27,80%).

- Hệ số chi phí quản lý của doanh nghiệp năm 2021 là 0,00004 lần và đã

giảm so với năm 2020 là 85,95%. Nguyên nhân là do tốc độ giảm của chi phí quản lý doanh nghiệp (85,95%) nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chi nhánh công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại vũ hoàng lê (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)