Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chi nhánh công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại vũ hoàng lê (Trang 81)

2.3. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Chi nhánh công ty TNHH

2.3.3. Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho

Bảng 2.8: Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Giá vốn hàng bán (GV) Triệu đồng 329.007 455.378 -126.371 -27,75 Trị giá bình quân HTK (Stk) Triệu đồng 46144,5 47391 -1.247 -2,63 1. Số vòng luân chuyển HTK (SVtk) Vòng 7,130 9,609 -2,479 -25,80 2. Kỳ luân chuyển HTK (Ktk) Ngày 50,49 37,47 13,03 34,77 3. Mức độ ảnh hưởng các nhân tố MĐAH của Stk đến SVtk (Lần) 0,260 MĐAH của Stk đến Ktk (Lần) -0,985

MĐAH của GVHB đến SVtk (Lần) -2,739 MĐAH của GV đến Ktk (Lần) 14,01 Tồng hợp: △SVtk -2,479 Tổng hợp: △Ktk 13,03

Giá trị HTK tiết kiệm

(lãng phí) 11904,88

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cơng ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê năm 2020-2021)

Khái quát:

Năm 2020, số vòng luân chuyển hàng tồn kho của Chi nhánh công ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê là 9,609 vịng nhưng đến năm 2021 đã giảm đi 2,479 vòng tương ứng với tỷ lệ giảm là 25,8%. Điều này đã làm cho kỳ luân chuyển hàng tồn kho của công ty năm 2021 tăng 13,03 ngày tương ứng với tỷ lệ tăng là 34,77%. Có nghĩa là nếu như năm 2020, hàng tồn kho bình quân quay được 9,609 vòng và mỗi vòng quay cần 37,47 ngày thì đến năm 2021 hàng tồn kho bình qn của cơng ty chỉ quay được 7,130 vòng và mỗi vòng quay phải cần đến 50,49 ngày. Như vậy, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2021 giảm so với năm 2020 và làm lãng phí 11904,88 triệu đồng hàng tồn kho.

Chi tiết:

Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty giảm là do sự tác động của 2 nhân tố: Giá vốn hàng bán và trị giá bình quân của hàng tồn kho.

 Giá vốn hàng bán (GV):

Giá vốn hàng bán của công ty năm 2021 là 329.007 triệu đồng, giảm so với năm 2020 là 126.371 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 27,75%. Trong điều kiện các nhân tố khác khơng thay đổi thì sự thay đổi của giá vốn hàng bán có ảnh hưởng cùng chiều đối với số vòng luân chuyển hành tồn kho và

ảnh hưởng ngược chiều đối với kỳ luân chuyển hàng tồn kho. Cụ thể, năm 2021, làm số vòng luân chuyển hàng tồn kho giảm 2,739 vòng và làm kỳ luân chuyển hàng tồn kho tăng 14,01 ngày. Trong thời điểm dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp và kéo dài, điều kiện thị trường bất ổn, thu nhập của người dân hầu như đều sụt giảm, từ đó dẫn đến lượng tiêu thụ hàng hóa cũng giảm, do đó giảm giá vốn để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành là biện pháp bắt buộc phải thực hiện trong thời điểm này. Mặt khác, do tác động cùng chiều đến số vòng luân chuyển hàng tồn kho nên khi giá vốn hàng bán giảm cũng gây ra tác động xấu đến tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty.

 Trị giá bình quân hàng tồn kho:

Hàng tồn kho là một chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn (trên 40% ở cả đầu năm và cuối năm 2021). Năm 2020, hàng tồn kho bình quân đạt 47.391 triệu đồng nhưng đến năm 2021 đã giảm 1.247 triệu đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 2,63%. Trong điều kiện các nhân tố khác khơng thay đổi thì sự thay đổi của trị giá bình quân hàng tồn kho ảnh hưởng ngược chiều đến số vòng luân chuyển hàng tồn kho và ảnh hưởng cùng chiều đến kỳ luân chuyển hàng tồn kho. Cụ thể, làm số vòng quay hàng tồn kho tăng 0,26 vòng và làm kỳ luân chuyển hàng tồn kho giảm 0,985 ngày. Trị giá bình quân hàng tồn kho giảm phản ánh năm 2021 công ty đã giảm dự trữ hàng tồn kho để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Điều này có tác động tích cực đến vịng quay cũng như kỳ luân chuyển hàng tồn kho thể hiện công ty đang tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Lượng hàng tồn kho giảm xuống tương đối đáng kể cho thấy công ty đang có xu hướng cắt giảm bớt chi phí bảo quản, giảm bớt được rủi ro tổn thất nếu hàng hỏng đồng thời tránh tình trạng ứ đọng vốn trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay. Tuy nhiên, để cụ thể hơn ta xem xét bảng sau:

Bảng 2.9: Các mặt hàng tồn kho của công ty năm 2021

Tên Số lượng

(Cái)

Đơn giá (Triệu đồng)

Honda Wave Alpha 105 17 – 18 Honda Blade 64 18 – 21 Honda RSX 61 23 – 25 Honda Future 55 29 – 31 Honda Vision 110 31 – 34 Honda Lead 37 38 – 42 Honda Airblade 30 42 – 55 Honda SH MODE 34 55 – 60 Honda Shi 37 70 – 147 Honda Winner 113 37 – 39

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021 Chi Nhánh cơng ty TNHH Vũ Hồng Lê)

Nhìn vào bảng trên có thể thấy, hàng tồn kho của công ty năm 2021 so với năm trước giảm tuy nhiên cơng ty vẫn cịn dự trữ khá nhiều hàng. Loại xe có lượng hàng tồn nhiều nhất phải kể đến các mẫu xe như Wave Alpha, Vision và Winner. Trong đó, xe Winner ở thời điểm năm 2021 khá khó bán do đó tồn khá nhiều, cịn lại Wave Alpha và Vision là 2 đại diện bán chạy nhất của 2 dòng xe số và xe ga nên lượng hàng dự trữ khá lớn để có thể đáp ứng nhu cầu mua sắm cao đối với 2 mẫu xe này.

Kết luận:

Nhìn chung, năm 2021 công tác quản trị hàng tồn kho chưa thực sự hiệu quả, vẫn gây lãng phí một lượng hàng tồn kho. Công ty cần có những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, từ đó cải thiện tốc độ luân chuyển hàng tồn kho: cần phải dự trữ lượng hàng hóa cần thiết để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong những năm tới; ngồi ra cần có những biện pháp để gia tăng giá vốn hàng bán một cách hợp lý.

2.3.4. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn thanh toán

Bảng 2.10: Tốc độ ln chuyển vốn thanh tốn của cơng ty

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

Doanh thu thuần (DTT) Triệu đồng 339.101 469.639 -130.538 -27,80 CKPT ngắn hạn bình quân (Spt) Triệu đồng 44.397,5 19.684,5 24.713 125,55 1. Số vòng thu hồi nợ (SVpt) Vòng 7,638 23,86 -16,22 -67,99 2. Kỳ thu hồi nợ bình quân (Kpt) Ngày 47,13 15,09 32,04 212,37 3. Mức độ ảnh hưởng các nhân tố MĐAH của Spt đến SVpt (Lần) -13,28 MĐAH của Spt đến Kpt (Lần) 18,94 MĐAH của DTT đến SVpt (Lần) -2,940 MĐAH của DTT đến Kpt (Lần) 13,10 Tổng hợp: △SVpt -16,22 Tổng hợp: △Kpt 32,04

Vốn thanh toán tiết kiệm

(lãng phí) 30184,38

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cơng ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê năm 2020-2021)

Khái quát:

Nhìn vào bảng trên, ta thấy năm 2021, số vòng thu hồi nợ của cơng ty quay được 7,638 vịng, giảm mạnh so với năm 2020 là 16,22 vòng tương ứng với tỷ lệ giảm là 67,99%. Điều này làm cho kỳ thu hồi nợ bình qn của cơng ty năm 2021 tăng 32,04 ngày với tỷ lệ tăng tương ứng là 212,37%. Có nghĩa là trong năm 2020, bình qn một chu kỳ sản xuất kinh doanh các khoản phải thu của công ty quay được 23,86 vòng và kỳ thu hồi nợ bình quân là 15,09

ngày nhưng đến năm 2021 các khoản phải thu của công ty chỉ quay được 7,638 vòng và kỳ thu hồi nợ bình quân lên đến 47,13 ngày. Chứng tỏ các khoản phải thu của công ty có xu hướng giảm mạnh, cụ thể công ty đã sử dụng lãng phí vốn thanh tốn là 30184,38 triệu đồng.

Chi tiết:

Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu giảm là do chịu sự tác động của hai nhân tố: Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân và doanh thu thuần.

 Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân:

Các khoản phải thu ngắn hạn bình qn của cơng ty năm 2021 là 44397,5 triệu đồng và đã tăng so với năm 2020 là 24.713 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 125,55%. Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì sự thay đổi của các khoản phải thu ngắn hạn bình quân ảnh hưởng ngược chiều đến số vòng thu hồi nợ và ảnh hưởng cùng chiều đến kỳ thu hồi nợ bình qn. Cụ thể, làm số vịng thu hồi nợ giảm 13,28 vòng và làm cho kỳ thu hồi nợ bình quân tăng 18,94 ngày. Điều này đồng nghĩa với việc tốc độ luân chuyển vốn trong thanh tốn chậm lại, từ đó sẽ làm cho rủi ro tài chính của cơng ty tăng lên.

Nguyên nhân là do năm 2021 tiếp tục phải đối mặt với dịch bệnh Covid 19 kéo dài, cơng ty có những chính sách thương mại cởi mở hơn đối với khách hàng, chịu gia tăng lượng vốn bị chiếm dụng để thu hút khách hàng. Cụ thể:

Chính sách mua xe trả góp: Khách hàng khi mua xe trả góp tùy vào điều

kiện tài chính của mình sẽ phải trả trước từ 20% - 70% trên tổng giá trị sản phẩm. Khách hàng sẽ được giới thiệu và tư vấn các đơn vị tài chính đang liên kết với cơng ty để được thẩm định tài chính xem xét việc cho vay vốn. Đơn vị tài chính này có trách nhiệm thu hồi số tiền mà khách hàng trả góp và có nghĩa vụ phải hồn trả cho cơng ty số tiền đã thu hồi từ khách hàng. Đối với

khách hàng khi mua hàng trả góp, họ khơng những sở hữu được xe với mức giá hợp lý mà không cần huy động số tiền quá lớn cùng một lúc mà còn được hưởng tồn bộ những chính sách ưu đãi cùng chế độ bảo hành chính hãng của Honda. Cịn đối với cơng ty, khi áp dụng chính sách này sẽ có thêm khoảng 10% tiền hoa hồng từ tổng tiền bán hàng trả góp hàng tháng.

Các chính sách khuyến mại: Khi triển khai các chính sách khuyến mại

của Honda thì cơng ty có thể có thưởng từ các nguồn làm khuyến mại cho Honda. Trong năm 2021, nhằm kích cầu đối với một số loại xe khó bán, điển hình là dịng xe Winner X, cơng ty đã triển khai chương trình khuyến mại của Honda như: hỗ trợ phí đăng ký xe trị giá 5 triệu đồng cho một xe khi mua Winner X tại Head và các cửa hàng cho tất cả khách hàng…

Ngoài ra, cơng ty cịn thực hiện chính sách của Honda là bảo dưỡng định

kỳ miễn phí cho khách trong vịng 3 năm đầu cịn bảo hành và sẽ được Honda hồn phí. Đây cũng là một trong các khoản phải thu của công ty.

Tuy việc thực thi những chính sách này giúp kích cầu mua xe đối với khách hàng nhưng công ty cũng cần củng cố, nâng cao hiệu quả trong công tác thu hồi nợ để tránh tình trạng nợ khó địi.

 Doanh thu thuần:

Doanh thu thuần của công ty năm 2021 là 339.101 triệu đồng, đã giảm so với năm 2020 là 130.538 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 27,80%. Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì sự thay đổi của doanh thu thuần có ảnh hưởng cùng chiều đến số vòng thu hồi nợ và ảnh hưởng ngược chiều đến kỳ thu hồi nợ bình quân. Cụ thể, làm số vòng thu hồi nợ giảm 2,94 vòng và làm kỳ thu hồi nợ bình quân tăng 13,1 ngày. Sự sụt giảm của doanh thu tác động xấu đến tốc độ luân chuyển các khoản phải thu. Trong năm, ảnh hưởng xấu từ dịch bệnh làm cho nhu cầu đi lại khá thấp dẫn đến

lượng đặt mua hàng sụt giảm mạnh. Đây là ngun nhân chính dẫn đến doanh thu của cơng ty sụt giảm.

Kết luận:

Như vậy, có thể thấy trong năm 2021, tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của cơng ty có xu hướng giảm, do tác động của các khoản phải thu ngắn hạn bình quân tăng cao và sự giảm sút về doanh thu thuần. Tình hình này là do sự ảnh hưởng khơng nhỏ của dịch bệnh mang lại. Cơng ty cần có những biện pháp phòng ngừa rủi ro trong thời gian tới như: xem xét thời hạn duy trì các chính sách thương mại nới lỏng đối với khách hàng, thắt chặt và nâng cao cơng tác quản trị nợ phải thu. Ngồi ra công ty cần chú trọng nâng cao doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ bởi đây là nguồn thu chính của cơng ty, quyết định đến hiệu quả kinh tế của công ty.

2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Chi nhánh Cơng ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê TNHH thương mại Vũ Hồng Lê

2.4.1. Phân tích khả năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh

Bảng 2.11: Khả năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

Triệu

đồng 315 897 -582 -64,88 Tài sản bình quân (Skd) Triệu đồng 96.320 73.532,5 22.787,5 30,99 Tổng luân chuyển thuần

(LCT) Triệu đồng 339.695 469.644 -129.949 -27,67 Tài sản ngắn hạn bình quân (Slđ) Triệu đồng 91.270,5 67.835,5 23.435 34,55 1. BEP Lần 0,003 0,012 -0,0089 -73,19 2. Hđ Lần 0,948 0,923 0,025 2,72 3. SVlđ Vòng 3,722 6,923 -3,201 -46,24 4. Hhđ Lần 0,001 0,002 -0,001 -51,45

MĐAH của Hđ đến BEP

(Lần) 0,0003

MĐAH của SVlđ đến BEP

(Lần) -0,0058

MĐAH của Hhđ đến BEP

(Lần) -0,0035

Tổng hợp -0,0089

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh công ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê năm 2020-2021)

Khái qt:

Nhìn vào bảng tính trên, có thể thấy hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) của Chi nhánh công ty TNHH thương mại Vũ Hoàng Lê năm 2020 là 0,012 lần nhưng đến năm 2021 chỉ cịn 0,003 lần. Có nghĩa là trong năm 2020, bình quân mỗi đồng vốn kinh doanh tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh của cơng ty sẽ tạo ra 0,012 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay nhưng đến năm 2021 thì bình quân mỗi đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì chỉ thu được 0,003 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Chỉ tiêu này ở năm 2021 đã giảm mạnh so với năm 2020 và giảm 0,0089 lần tương ứng với tỷ lệ giảm là 73,19% nhưng vẫn đạt giá trị dương chứng tỏ cơng ty kinh doanh có lãi nhưng ở mức thấp hơn. BEP giảm là do lợi nhuận trước thuế và lãi vay giảm 64,88% trong khi vốn kinh doanh bình quân lại tăng 30,99%. Điều này phản ánh khả năng sinh lời của vốn kinh doanh khi khơng tính đến nguồn hình thành của vốn kinh doanh và thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty giảm đi và cơng ty sẽ khó khăn hơn trong việc thu hút vốn đầu tư.

Chi tiết:

Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố là: Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ), số vòng quay vốn lưu động (SVlđ) và hệ số sinh lời hoạt động trước lãi vay và thuế (Hhđ). Cụ thể như sau:

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh công ty TNHH thương mại Vũ Hồng Lê năm 2020-2021)

Hình 2.7: Các nhân tố tác động đến BEP

 Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ):

Năm 2021, hệ số đầu tư ngắn hạn đạt 0,948 lần đã tăng 0,025 lần tương ứng với tỷ lệ tăng là 2,72% so với năm 2020. Với điều kiện các nhân tố khác khơng thay đổi thì sự thay đổi của hệ số đầu tư ngắn hạn trong năm 2021 đã làm cho hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh trong năm 2021 tăng 0,0003 lần. Đây là nhân tố duy nhất có tác động tích cực đến BEP.

Việc Hđ tăng cho thấy chính sách đầu tư của công ty trong năm 2021 tiếp tục tập trung đầu tư vào tài sản ngắn hạn và giảm bớt đầu tư vào tài sản dài hạn. Hđ SVlđ Hhđ Năm 2020 0.923 6.923 0.002 Năm 2021 0.948 3.722 0.001 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Lầ n Năm 2020 Năm 2021

Bảng 2.12: Tình hình tài sản ngắn hạn bình qn của cơng ty giai đoạn 2020-2021 Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Số tiền (Trđ)

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chi nhánh công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại vũ hoàng lê (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)