1.5.1. Quy trình kiểm tra thuế
Quy trình kiểm tra thuế hiện hành được thực hiện theo Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20/04/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế với mục đích: Tăng cường cơng tác kiểm tra thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế trên cơ sở áp dụng cơ chế quản lý rủi ro nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời những vi phạm về thuế, chống thất thu thuế; Nâng cao tính tự giác tuân
thủ pháp luật thuế của NNT trong việc thực hiện kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế; Thực hiện cải cách hành chính trong việc kiểm tra thuế, từ đó tránh gây phiền nhiễu và tạo điều kiện thuận lợi cho NNT phát triển sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
Tuy nhiên, để hướng dẫn trình tự thực hiện cơng tác kiểm tra đúng quy định, phù hợp với sự thay đổi của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành, Tổng cục Thuế đã nghiên cứu và triển khai lấy ý kiến tham gia góp ý Dự thảo Quy trình kiểm tra mới thay thế Quy trình kiểm tra kèm theo Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20/04/2015 và Quyết định số 1215/QĐ-TCT ngày 03/09/2020 của Tổng cục Thuế. Quy trình kiểm tra mới dự kiến sẽ được ban hành vào Quý II/2022.
1.5.1.1. Quy trình kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế
Sơ đồ 1.1. Khái quát quy trình kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế
Dữ liệu khai thuế Thuế phát sinh So sánh, đánh giá, chọn lọc Phân tích chi tiết
Yêu cầu giải trình, bổ sung Chấp nhận giải trình, bổ sung C ó K End C End K
Kiểm tra tại trụ sở NNT Tuyên truyền, hỗ trợ Kê khai và kế toán thuế Thanh tra Tờ khai thuế nghi vấn bất thường
1.5.1.2. Quy trình kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế
Sơ đồ 1.2. Khái quát quy trình kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế
1.5.2. Quy trình thanh tra thuế
Quy trình thanh tra thuế hiện hành ở Việt Nam được thực hiện theo Quyết định số 1404/QĐ-TCT ngày 28/07/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế với mục đích: Chuẩn hóa các nội dung cơng việc trong hoạt động thanh tra thuế; Đảm bảo hoạt động thanh tra thuế được thực hiện theo các quy định của pháp luật, thống nhất từ Tổng cục Thuế đến Cục Thuế, đáp ứng yêu cầu cải cách và hiện đại hóa ngành thuế; Nâng cao năng lực hoạt động thanh tra thuế, đảm bảo tính khách quan, cơng khai, minh bạch trong cơng tác thanh tra thuế.
Danh sách kiểm tra
Kế hoạch kiểm tra
Ban hành quyết định kiểm tra
Gia hạn (10 ngày làm việc) Thực hiện kiểm tra tại trụ sở NNT (10 ngày làm việc)
Lập biên bản kiểm tra với NNT
Thu nợ và CCT
Xử lý kết quả kiểm tra Ra quyết định xử
phạt, truy thu
Kê khai và kế toán thuế
Sơ đồ 1.3. Khái quát quy trình thanh tra thuế Bước 3: Xử lý kết quả sau thanh tra Bước 4: Tổng hợp báo cáo kết quả sau thanh tra Bước 2: Tổ chức thực hiện thanh tra NNT Bước 1: Lập kế hoạch thanh tra
Thu thập thông tin về NNT Lập kế hoạch thanh tra năm
năm
Duyệt, giao kế hoạch Lập kế hoạch quý, tháng
Điều chỉnh kế hoạch năm
Chuẩn bị thanh tra Ban hành quyết định thanh tra Công bố Quyết định thanh tra thuế Tiến hành thanh tra tại trụ sở NNT Thay đổi, bổ sung nội dung thanh tra
Lập biên bản thanh tra Công bố công khai biên bản thanh tra Lập báo cáo kết quả thanh tra
Tổng hợp và lập báo cáo tình hình, kết quả thanh tra tại DN Lưu trữ hồ sơ thanh tra
Ký Kết luận thanh tra và Quyết định xử lý về thuế, xử phạt VPHC Công khai kết luận thanh tra
Nhập dữ liệu thanh tra vào Hệ thống TTR Theo dõi, đôn đốc thực hiện kết luận thanh tra,
quyết định xử lý
Thanh tra
1.6. Các tiêu chí đánh giá kết quả cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế
1.6.1. Các tiêu chí định tính
1.6.1.1. Các hành vi vi phạm của NNT phát hiện qua thanh tra, kiểm tra
Tiêu chí này thể hiện khả năng phát hiện xử lý các hành vi, sai phạm của NNT được thanh tra, kiểm tra. Đồng thời thể hiện kết quả của cơng tác phân tích, đánh giá rủi ro để lựa chọn NNT khi lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra; kết quả thanh tra, kiểm tra phát hiện có sai phạm lớn, nghiêm trọng thì việc phân tích rủi ro là có hiệu quả và chính xác. Về lợi ích, NNT ln tìm cách để tối thiểu hóa số thuế phải nộp nên các hành vi vi phạm ngày càng tinh vi, phức tạp. Vì vậy, việc phát hiện xử lý các hành vi vi phạm thể hiện được chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra.
1.6.1.2. Mức độ tuân thủ các quyết định xử lý vi phạm, kết luận thanh tra, kiểm tra của NNT
Tiêu chí này được đánh giá dựa trên mức độ chấp hành các quyết định xử lý vi phạm, kết luận thanh tra, kiểm tra của NNT được thanh tra, kiểm tra trong năm; cho biết mức độ tuân thủ của NNT đối với các quyết định, kết luận thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế đến mức độ nào, có khiếu nại các quyết định, kết luận của cơ quan thuế hay khơng. Qua đó cũng có thể phân loại mức độ tuân thủ NNT theo các nhóm sau: nhóm từ chối, nhóm miễn cưỡng, nhóm chấp nhận, nhóm cam kết.
1.6.1.3. Xu hướng thay đổi các hành vi của NNT sau thanh tra, kiểm tra
Tiêu chí này phản ánh xu hướng thay đổi (tăng, giảm) các hành vi vi phạm sau thanh tra kiểm tra được đánh giá trên cơ sở số lượng và các lĩnh vực có hành vi vi phạm. Sự thay đổi các hành vi của người nộp thuế sau thanh tra, kiểm tra bên cạnh việc thể hiện mức độ tuân thủ của người nộp thuế cịn thể hiện chính sách trong lĩnh vực đó cịn chưa rõ ràng, cịn có những “lỗ hổng” về pháp luật cần nghiên cứu điều chỉnh, sửa đổi bổ sung hoặc khả năng và mức độ
quản lý của cơ quan thuế trong lĩnh vực này cịn hạn chế, cần có sự điều chỉnh cho phù hợp.
Một số hành vi vi phạm chủ yếu như vi phạm về hóa đơn, chứng từ; hạch tốn, xác định sai căn cứ tính thuế, thuế suất, ưu đãi, miễn giảm; hành vi chuyển giá thông qua các quan hệ giao dịch liên kết… CQT sử dụng tiêu chí xu hướng các hành vi vi phạm sau thanh tra, kiểm tra để phân loại, đánh giá hành vi sai phạm của NNT để tập trung chủ yếu về hành vi nào dẫn tới thiếu thuế, trốn thuế, gian lận thuế. Đồng thời, qua phân loại hành vi vi phạm có thể dự báo xu hướng của các hành vi sai phạm của NNT làm căn cứ xây dựng tiêu chí lựa chọn đối tượng khi lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra, huy động nguồn lực để thanh tra kiểm tra trọng điểm NNT tập trung vào các hành vi sai phạm đó; có các kế hoạch thanh tra, kiểm tra chuyên sâu theo chuyên đề, nhằm phát hiện và xử lý kịp thời, ngăn ngừa và cảnh báo đối với các trường hợp cố tình vi phạm, hạn chế sai phạm của NNT.
1.6.1.4. Sự thay đổi về mức độ tuân thủ nghĩa vụ thuế của NNT
Tiêu chí này thể hiện sự thay đổi về mức độ tuân thủ của người nộp thuế qua thanh tra, kiểm tra thuế. Đồng thời cho thấy được sự thay đổi “về chất” trong công tác quản lý của cơ quan thuế. Mục tiêu chính của cơ quan thuế là nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật về thuế của người nộp thuế, mức độ tuân thủ của người nộp thuế chuyển biến theo chiều hướng sẵn sàng và chấp nhận tăng lên, giảm số lượng không tuân thủ, chống đối, thể hiện chất lượng công tác quản lý nói chung và cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế đang thay đổi theo chiều hướng tốt.
Việc thay đổi ý thức tự tuân thủ của người nộp thuế thể hiện thông qua các chỉ tiêu như: nộp hồ sơ khai thuế đúng hạn, nộp số thuế phải nộp đúng hạn, chấp hành đúng các quy định về hóa đơn, chứng từ, các quy định của pháp luật về kế toán, thuế,…
1.6.2. Các chỉ tiêu định lượng
1.6.2.1. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch kiểm tra tờ khai tại trụ sở cơ quan thuế
- Mục đích sử dụng: Đánh giá chất lượng công tác kiểm tra của cơ quan thuế.
- Cơng thức tính:
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch
= Tổng số tờ khai đã kiểm tra x 100
kiểm tra tờ khai (%) Tổng số tờ khai phải kiểm tra
1.6.2.2. Tỷ lệ NNT đã thanh tra, kiểm tra so với tổng số NNT:
- Mục đích sử dụng: Đánh giá khối lượng công việc thanh tra, kiểm tra người nộp thuế mà cán bộ thanh tra, kiểm tra thuế đã thực hiện trong năm đánh giá.
- Nội hàm tiêu chí:
+ Số NNT đã thanh tra, kiểm tra trong năm: là số NNT đã hoàn thành
thanh tra, kiểm tra trong năm (Bao gồm: Số NNT thanh tra, kiểm tra năm trước
nhưng hoàn thành trong năm đánh giá + Số NNT thực hiện thanh tra, kiểm tra và hoàn thành trong năm đánh giá)
+ Số NNT đang hoạt động: là số NNT đã được cấp mã số thuế đang hoạt
động sản xuất kinh doanh (tính đến 31/12 năm đánh giá) - Cơng thức tính:
Tỷ lệ NNT đã
= Số NNT đã thanh tra, kiểm tra trong năm x 100
thanh tra, kiểm tra (%) Số NNT đang hoạt động
1.6.2.3. Tỷ lệ DN thanh tra, kiểm tra phát hiện có sai phạm trên tổng số DN đã được thanh tra, kiểm tra
- Mục đích sử dụng: Đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế.
- Nội hàm tiêu chí:
tra, kiểm tra trong năm và kết quả thanh tra, kiểm tra người nộp thuế có sai phạm.
+ Số NNT đã thanh tra, kiểm tra trong năm: là số NNT đã hoàn thành
thanh tra, kiểm tra trong năm (Bao gồm: Số NNT thanh tra, kiểm tra năm trước
nhưng hoàn thành trong năm đánh giá + Số NNT thực hiện thanh tra, kiểm tra và hoàn thành trong năm đánh giá)
- Cơng thức tính:
Tỷ lệ NNT thanh tra, kiểm tra =
Số NNT thanh tra, kiểm tra
phát hiện có sai phạm x 100
phát hiện có sai phạm (%) Số NNT đã thanh tra, kiểm tra
trong năm
1.6.2.4. Số thuế truy thu bình quân một cuộc thanh tra, kiểm tra
- Mục đích sử dụng: Đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế.
- Nội hàm tiêu chí:
+ Tổng số thuế truy thu sau thanh tra, kiểm tra: là toàn bộ số thuế NNT
bị truy thu sau thanh tra, kiểm tra của tất cả các NNT đã thanh tra, kiểm tra trong năm.
+ Số NNT đã thanh tra, kiểm tra trong năm: là số NNT đã hoàn thành
thanh tra, kiểm tra trong năm (Bao gồm: Số NNT thanh tra, kiểm tra năm trước
nhưng hoàn thành trong năm đánh giá + Số NNT thực hiện thanh tra, kiểm tra và hồn thành trong năm đánh giá)
- Cơng thức tính:
Số thuế truy thu bình quân một
= Tổng số thuế truy thu sau thanh tra, kiểm tra
(01) cuộc thanh tra, kiểm tra Số NNT đã thanh tra, kiểm tra trong năm
1.6.2.5. Tỷ lệ số thuế truy thu sau thanh tra, kiểm tra trên tổng thu do cơ quan thuế quản lý
kiểm tra đối với việc thực hiện nhiệm vụ thu NSNN của ngành thuế. - Nội hàm tiêu chí:
+ Tổng số thuế truy thu sau thanh tra, kiểm tra: là toàn bộ số thuế NNT
bị truy thu sau thanh tra, kiểm tra của tất cả các NNT đã thanh tra, kiểm tra trong năm.
+ Tổng thu do cơ quan thuế quản lý: là tất cả các khoản thuế, phí mà cơ
quan thuế thu được trong năm, bao gồm cả thu từ dầu, thu từ tiền sử dụng đất. - Cơng thức tính:
Tỷ lệ số thuế truy thu =
Tổng số thuế truy thu sau
thanh tra, kiểm tra x 100
sau thanh tra, kiểm tra (%) Tổng thu do cơ quan thuế quản lý
1.6.2.6. Số giảm lỗ bình quân phát hiện qua thanh tra, kiểm tra
- Mục đích sử dụng: Cho biết cứ trung bình một (01) cuộc thanh tra, kiểm tra một (01) người nộp thuế lỗ thì cơ quan thuế phát hiện được bao nhiêu lỗ sai quy định. Số giảm lỗ bình quân của người nộp thuế càng lớn chứng tỏ mức độ vi phạm, gian lận trong kê khai lỗ càng lớn, hoặc có khả năng có dấu hiệu chuyển giá.
- Cơng thức tính:
Số giảm lỗ bình quân
= Tổng số tiền giảm lỗ phát hiện qua thanh tra, kiểm tra
qua thanh tra, kiểm tra Số NNT báo cáo lỗ được thanh tra, kiểm tra trong năm
1.6.2.7. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế
- Mục đích sử dụng: Cho biết mức độ hoàn thành về mặt số lượng người nộp thuế được thanh tra, kiểm tra trong năm.
- Cơng thức tính:
Tỷ lệ hồn thành =
Số NNT được thanh tra, kiểm tra hoàn thành trong năm
x 100
kế hoạch TTKT (%)
Số NNT được giao thanh tra, kiểm tra hàng năm của Tổng cục Thuế
1.7. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại cơ quan thuế cấp tỉnh quan thuế cấp tỉnh
1.7.1. Nhóm nhân tố chủ quan
1.7.1.1. Cơng tác bố trí nhân sự làm công tác thanh tra, kiểm tra
Tổ chức bộ máy thanh tra, kiểm tra thuế có vai trị quyết định đến chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra. Việc phân bổ nguồn lực một cách hợp lý sẽ phát huy được chức năng và vai trò của bộ phận thanh tra, kiểm tra trong công tác quản lý thuế. Nếu thiếu nguồn lực thanh tra, kiểm tra thì khơng thể đạt chất lượng cao do chậm phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm dẫn đến tình trạng trốn thuế, gian lận thuế tăng cao. Ngược lại, nếu bộ máy thanh tra, kiểm tra cồng kềnh sẽ gây lãng phí nguồn nhân lực, trở thành gánh nặng cho cơng tác quản lý cũng như NSNN, đồng thời dễ xảy ra tình trạng thanh tra, kiểm tra tràn lan, tiêu cực, nhũng nhiễu NNT.
1.7.1.2. Năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của người đứng đầu cơ quan thuế
Người lãnh đạo có vai trị quan trọng trong mọi hệ thống quản lý, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý thuế với nhiều chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn thì tài năng, đạo đức và uy tín của người đứng đầu cơ quan thuế là nhân tố then chốt tác động trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý thuế nói chung và cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế nói riêng. Cơng tác thanh tra kiểm tra của cơ quan thuế cần được người đứng đầu cơ quan thuế chỉ đạo thường xuyên, đồng thời giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra, kiểm tra nhằm theo dõi, nắm bắt việc chấp hành pháp luật, tuân thủ Luật Thanh tra, Luật Quản lý thuế, Quy trình thanh tra, kiểm tra, tuân thủ các chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử của công chức thuế và ý thức kỷ luật của Trưởng đồn, Phó Trưởng đồn, thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra; đồng thời, theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ và triển khai hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế để kịp thời có
biện pháp chấn chỉnh, xử lý nhằm đảm bảo thực hiện đúng mục đích, yêu cầu nội dung theo kế hoạch thanh tra, nội dung kiểm tra đã được phê duyệt để đảm bảo chất lượng và hiệu quả đối với công tác thanh tra, kiểm tra.
1.7.1.3. Năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của công chức thanh tra, kiểm tra thuế
Để phù hợp với yêu cầu quản lý thuế hiện đại, trình độ chun mơn của công chức thanh tra, kiểm tra thuế là yếu tố vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra. Công chức thanh tra, kiểm tra phải được đào tạo chuyên sâu, thường xuyên cập nhật kiến thức mới, có hiểu biết sâu rộng về kế toán, thuế và kỹ năng thanh tra, kiểm tra. Đồng thời, vẫn