hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa
3.1.1. Phương hướng hoạt động của Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa
Năm 2022 là năm có ý nghĩa quan trọng, tạo nền tảng thực hiện các mục tiêu kế hoạch 5 năm giai đoạn 2021 – 2025. Tuy nhiên, dự báo tình hình quốc tế, trong nước có những thuận lợi, cơ hội và khó khăn, thách thức đan xen.
Để phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu thanh tra, kiểm tra Tổng cục Thuế giao, chống thất thu NSNN góp phần hồn thành dự tốn thu NSNN năm 2022 trong tình hình mới với tốc độ hội nhập và phát triển mạnh mẽ của kinh tế - xã hội, cùng với đó là tình hình dịch bệnh vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, kéo dài ảnh hưởng không nhỏ đến nhiệm vụ và công tác quản lý của Ngành thuế, đặc biệt là công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với DN thì cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế cần được quan tâm hơn nữa để phát huy vai trị của mình trong việc phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác thuế của Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa, thể hiện qua các mặt sau:
Thứ nhất, tổ chức thực hiện tốt kế hoạch thanh tra, kiểm tra năm 2022,
giao chỉ tiêu phấn đấu chống thất thu đến từng Phịng, Đội thuế, từng Đồn để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra.
Thứ hai, tiếp tục tổ chức thực hiện chỉ đạo của Tổng cục Thuế về việc
tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra hồn thuế GTGT đối với các lĩnh vực có rủi ro cao về thuế. Xây dựng đề cương thanh tra, kiểm tra theo chuyên đề mặt hàng gỗ, gỗ thành phẩm theo chuỗi các doanh nghiệp có rủi ro cao về thuế, về hóa đơn nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra, tăng nguồn
thu cho NSNN.
Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra HSKT tại cơ quan thuế, tập trung
kiểm tra đối với những DN nhiều năm chưa thanh tra kiểm tra, DN có rủi ro cao về thuế theo quy định tại Luật Quản lý thuế số 38 ngày 13/6/2019 và Thông tư 31/2021/TT-BTC ngày 17/5/2021 của Bộ Tài chính về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế; tăng cường giám sát HSKT, thơng báo u cầu giải trình, bổ sung hoặc bổ sung vào kế hoạch thanh tra, kiểm tra tại trụ sở NNT năm 2022 theo quy định.
Thứ tư, tăng cường công tác trao đổi nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế
nâng cao năng lực và kỹ năng cho công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế trong việc phát hiện phương thức, thủ đoạn, hành vi gian lận mới đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Thứ năm, khai thác, kết nối có hiệu quả CSDL của NNT tại ứng dụng
CNTT ngành Thuế và các thông tin thu thập được từ cơ quan đơn vị có liên quan; ứng dụng mạnh mẽ CNTT hỗ trợ công tác thanh tra kiểm tra trong thời kỳ mới để cảnh báo rủi ro, nhận diện kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật thuế của NNT, giúp tiết kiệm thời gian, công sức, tập trung kiểm tra các nội dung có rủi ro trọng tâm, trọng điểm.
Thứ sáu, tăng cường phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn
để thực hiện tốt công tác quản lý thuế; chủ động phối hợp, cung cấp thơng tin chuyển HSKT có dấu hiệu vi phạm pháp luật cho cơ quan Công an để xác minh, điều tra, xử lý đúng quy định của pháp luật.
3.1.2. Quan điểm hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa
Mục tiêu của cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế là nâng cao tính tuân thủ của NNT thông qua việc nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra. Ngành Thuế đã đề ra mục tiêu cụ thể của Dự thảo chiến lược cải cách
hệ thống thuế giai đoạn 2021 – 2025 về công tác thanh tra, kiểm tra:
- Tỷ lệ tờ khai các sắc thuế GTGT, TNDN, TNCN của doanh nghiệp được kiểm tra tự động qua phần mềm ứng dụng có sử dụng bộ tiêu chí chấm điểm rủi ro của cơ quan thuế đạt 100%.
- Tỷ lệ người nộp thuế được lựa chọn để xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra theo rủi ro hàng năm bằng phần mềm ứng dụng quản lý rủi ro của cơ quan thuế đạt 95%.
- Áp dụng CNTT vào công tác thanh tra, kiểm tra thuế đạt 40% các bước quy trình thanh tra, kiểm tra.
- Tỷ lệ trường hợp thanh tra, kiểm tra phát hiện có sai phạm tối thiểu 90%. - Tỷ lệ khiếu nại sau thanh tra, kiểm tra thuế tối đa 5%.
Xác định vai trò và tầm quan trọng của thanh tra, kiểm tra trong cơng tác quản lý thuế, trong q trình thực hiện Chiến lược cải cách hệ thống thuế, Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa đã quán triệt một số quan điểm cơ bản để hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với DN trên địa bàn tỉnh như sau:
Thứ nhất, hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế hướng đến nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý thuế.
Dưới góc độ thực thi pháp luật về thuế, công tác tổ chức thực thi pháp luật thuế phải đảm bảo tính hiệu lực. Dưới góc độ một cơng cụ quản lý kinh tế của nhà nước, cơng tác quản lý thuế phải đảm bảo tính hiệu quả, tính hiệu quả xét trên cả giác độ chi phí hành thu và trên giác độ hiệu quả kinh tế - xã hội. Một hệ thống quản lý thuế tốt là một hệ thống quản lý đảm bảo cả tính hiệu lực và hiệu quả. Với tư cách là một chức năng thiết yếu của quản lý thuế, công tác thanh tra, kiểm tra thuế phải hướng đến mục tiêu tối quan trọng này.
Quan điểm này địi hỏi, việc hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế không chỉ nhằm khắc phục những hạn chế của riêng nó để nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra thuế, mà cịn phải được hồn thiện theo nguyên tắc hướng
đến mục tiêu tính hiệu lực và hiệu quả chung của quản lý thuế. Thông thường việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả của thanh tra, kiểm tra thuế cũng dẫn tới việc nâng cao hiệu quả của quản lý thuế. Tuy vậy, trong một số trường hợp, việc đảm bảo hiệu quả của thanh tra thuế có thể dẫn đến giảm hiệu quả của quản lý thuế nói chung. Chẳng hạn như, việc kiên quyết xử phạt nặng một DN nào đó vì hành vi trốn thuế phát hiện qua thanh tra thuế có thể dẫn tới sự phá sản của DN này, mà hệ quả của nó là sự giảm thu thuế trong tương lai và Nhà nước phải đối mặt với việc giải quyết vấn đề việc làm và các vấn đề xã hội. Trong trường hợp này, cần ưu tiên mục tiêu hiệu quả chung của quản lý thuế, thay vì mục tiêu đảm bảo hiệu quả truy thu thuế và xử lý vi phạm về thuế.
Thứ hai, hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế phù hợp với tiến trình cải cách, hiện đại hóa ngành Thuế.
Thanh tra, kiểm tra thuế là chức năng quan trọng của quản lý thuế, đồng thời, chức năng này phải được thực hiện trong mối quan hệ với các chức năng quản lý khác của cơ quan thuế như: tuyên truyền hỗ trợ NNT, quản lý kê khai thuế, đôn đốc thu nộp thuế, quản lý nợ thuế, cưỡng chế nợ thuế. Chiến lược cải cách thuế thiết lập mục tiêu chung cần đạt được cho cả hệ thống thuế, cũng như vạch ra những phương hướng, nội dung, cách thức và giải pháp chủ yếu để hiện đại hóa và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thuế. Các mục tiêu, phương hướng, nội dung, cách thức và giải pháp trên được đặt ra và tổ chức thực hiện trong mối quan hệ tương hỗ giữa các chủ thể quản lý thuế và các tác nhân khác trong xã hội. Để đảm bảo tính hệ thống và tính hiệu quả chung của quản lý thuế, việc hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế phải phù hợp với tiến trình cải cách, hiện đại hóa ngành Thuế, đã được cụ thể hóa thơng qua Chiến lược cải cách hệ thống thuế.
Việc phù hợp với chiến lược cải cách hệ thống thuế của q trình hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế thể hiện trên các phương diện sau: mục
tiêu hoàn thiện, cách thức hoàn thiện, sự phối hợp với các chức năng và chủ thể khác trong hoàn thiện các giải pháp quản lý thuế.
Thứ ba, hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế phải phù hợp với điều
kiện thực tiễn trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
Cơ sở của quan điểm này là nguyên tắc lịch sử cụ thể của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Mọi sự vật, hiện tượng đều được tồn tại và phát triển trong một môi trường lịch sử cụ thể với những điều kiện thực tiễn khách quan nhất định. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế ở Việt Nam nói chung và Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa nói riêng cũng vậy, dù có khơng ít hạn chế, bất cập, song khơng thể vội vàng giải quyết ngay, mà phải dựa trên điều kiện thực tế khách quan.
Quan điểm này đòi hỏi, khi đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế phải cân nhắc những điều kiện thực tế về cơ sở vật chất, về con người, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, về trình độ quản lý của các cơ quan thuế khác, về trình độ nhận thức của NNT… Khơng thể nóng vội, đặt ra các mục tiêu q cao khơng phù hợp với điều kiện thực tế khách quan của cơ quan thuế và địa phương.
Thứ tư, hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế phải trên cơ sở tạo
môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi hơn cho doanh nghiệp.
Hình thức thanh tra, kiểm tra thuế tại trụ sở NNT thường chiếm những khoảng thời gian nhất định của NNT. Q trình này có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của DN. Trong khi đó, một trong những góc độ phản ánh hiệu quả quản lý thuế là tính hiệu quả về kinh tế - xã hội. Nghĩa là, hiệu quả quản lý phải đảm bảo sự phân bổ nguồn lực tối ưu, phải tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cho DN. Do đó, hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế phải trên cơ sở tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi cho NNT.
kê khai và thanh tra, kiểm tra thuế; phải tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra tại CQT; giảm thời gian kiểm tra tại trụ sở NNT. Quá trình thanh tra, kiểm tra thuế tại trụ sở NNT khơng những ngắn nhất có thể mà cịn phải không gây phiều nhiễu cho DN, song vẫn phải đảm bảo hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra thuế.