CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN
2.2.3. Phương pháp thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP An
TMCP An Bình – PDG Trần Khát Chân
Tại Ngân hàng TMCP An Bình – PDG Trần Khát Chân, các cán bộ thẩm định đã áp dụng những phương pháp sau để tiến hành thẩm định dự án:
2.2.3.1. Phương pháp dựa trên so sánh, đối chiếu
Trong quá trình thẩm định, cán bộ thẩm định so sánh, đối chiếu, các thông tin số liệu trong hồ sơ doanh nghiệp và hồ sơ dự án với các căn cứ thẩm định đã đề cập ở trên. Cán bộ thẩm định đối chiếu thông tin trong hồ sơ dự án và hồ sơ doanh nghiệp để kiểm tra tính đồng bộ, chính xác của các thồng tin này. Ngoài ra, khi thẩm định các phương diện kỹ thuật, thị trường, tài chính của dự án, cán bộ thẩm định cũng so sánh các nội dung của dự án với các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật theo tiêu chuẩn của Nhà nước, với các dự án tương tự, các số liệu bình quân ngành, lĩnh vực hoạt động của dự án.
Phương pháp này được tiến hành phân tích theo một số tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về các cơng trình do Nhà nước quy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chắp nhận được.
Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư còng nghệ quốc tế, quốc gia.
Tiêu chuẩn đối với loại sán phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi. Các chi tiêu tồng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư.
Các định mức về sản xuất tiêu hao năng lượng, ngun liệu nhân cơng, tiền lương, chi phí qn lý... cùa ngành theo các định mức kinh tế- kỹ thuật chính thức hoặc các chi tiêu kế hoạch và thực tế.
Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư ở mức trung bình tiên tiến.
Phân tích so sánh lựa chọn các phương án tối ưu (địa điểm xây dựng, chọn công nghệ thiết bị, giải pháp kỹ thuật và tổ chức xây dựng...)
Các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành của nhà nước, của ngành đối với từng loại hình doanh nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp 50 Học viện Tài chính
Trong việc sử dụng phương pháp so sánh cân lưu ý các chỉ tiêu dùng để tiến hành so sánh phải được vận dụng phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án và doanh nghiệp, tránh so sánh khuynh hướng so sánh máy móc cứng nhắc.
Các định mức, hạn mức đang được áp dụng tại nước đầu tư.
Các chi tiêu so sánh giữa trường hợp đã có dự án với trường hợp chưa có dự án.
Trường hợp khơng có chi tiêu để đối chiếu ờ trong nước thì tham khảo của nước ngoài.
Phương pháp này áp dụng với các nội dung có thể định lượng được trong dự án. Trong một tập hợp rất nhiều chi tiêu của dự án cần căn cứ vào từng loại dự án để xem xét kỹ. Điều này giúp cho người thẩm định đi đúng trọng tâm rút ngắn được thời gian và vẫn đáp ứng được yêu cầu chất lượng của công tác thẩm định. Nhiều chỉ tiêu đặc trưng có thể làm những chỉ tiêu thuộc về bản chất của dự án, nhưng cũng có thể là những chỉ tiêu liên quan đến các vấn đề khó khăn thường gây ra tranh luận hoặc những vấn đề đang được Nhà nước rất quan tâm.
2.2.3.2. Phương pháp thẩm định dựa vào phân tích độ nhạy và phân tích kịch bản.
Cán bộ thẩm định khảo sát độ nhạy của các chỉ tiêu tài chính của dự án theo các bước sau:
Bước 1: Xác định các biến đầu vào, đầu ra cần tính tốn độ nhạy.
Bước 2: Liên kết các dữ liệu trong các bảng tính có liên quan đến mỗi
biến theo một địa chỉ duy nhất.
Bước 3: Xác định các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án, khả năng trả nợ
(IRR, NPV, DSCR) cần khảo sát sự ảnh hưởng khi các biến thay đổi.
Bước 4: Lập bảng tính tốn độ nhạy theo các trường hợp: Một biến
Luận văn tốt nghiệp 51 Học viện Tài chính
Bước 5: Tỷ lệ sai lệch của các yếu tố ảnh hưởng đến dự án trong những
tình huống xấu so với dự kiến thường được Ngân hàng chọn từ 10 - 20% dựa trên cơ sở phân tích những tình huống đó đã xảy ra trong q khứ, hiện tại và dự báo trong tương lai. Nếu dự án vẫn đạt hiệu quả trong tình huống bất trắc xảy ra thi đó là dự án có độ an tồn cao, ngược lại cần phải xem xét khả năng xấu nhất có thể xảy ra đối với dự án để đưa ra quyết định đầu tư hoặc đưa ra biện pháp khắc phục.
Phương pháp phân tích độ nhạy và phân tích theo kịch bản được sử dụng để thẩm định hiệu quả tài chính dự án.
2.2.3.3. Phương pháp dự báo
Cán bộ thẩm định dựa vào số liệu điều tra, thống kê, báo cáo nghiên cứu thị trường cán bộ thẩm định thu thập được để đánh giá độc lập về cung sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, khả năng xuất khẩu dự án,.. Phương pháp này chủ yếu được cán bộ thẩm định áp dụng trong thẩm định thị trường sản phẩm dự án và thẩm định nguyên vật liệu đầu vào dự án.
2.2.3.4. Phương pháp thẩm định dựa vào trình độ và kinh nghiệm của cán bộ thẩm định
Trong quá trình tác nghiệp, cán bộ thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP An Bình – PGD Trần Khát Chân sử dụng những kiến thức và kinh nghiệm tích lũy được của bản thân để thẩm định dự án. Ngân hàng TMCP An Bình thường xuyên tổ chức những buổi tập huấn, những khóa đào tạo ngắn hạn; phổ biến quy chế mới của Nhà nước. Cán bộ thẩm định dùng kinh nghiệp tác nghiệp để phát hiện ra các sai sót mang tính chủ quan từ khâu lập dự án,đánh giá mức độ tin cậy của các căn cứ, cơ sở phân tích, các số liệu, thồng tin trong dự án, tính tốn lại các chỉ tiêu tài chính, thẩm định các nội dung được trình bày trong báo cáo thuyết minh dự án; từ đó phát hiện những kỳ thuật mà doanh nghiệp thường sử dụng để có được báo cáo tài chính hay luận chứng kinh tế - kỳ thuật của dự án theo hướng có lợi cho doanh nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp 52 Học viện Tài chính
Việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng vay vốn là một phần trong việc sử dụng kinh nghiệm của cán bộ thẩm định. Phương pháp thẩm định dựa vào kinh nghiệm của cán bộ thẩm định được áp dụng khi tiến hành thẩm định tất cả các nội dung của dự án như: Thẩm định khía cạnh pháp lý, thẩm định năng lực chủ đầu tư, thẩm định hiệu quả tài chính, thẩm định hiệu quả kỹ thuật, thẩm định hiệu quả xã hội,...
2.3. Công tác Thẩm định dự án đầu tư vay vốn của Ngân hàng TMCP An Bình - PGD Trần Khát Chân - Trường hợp Công ty cổ phần Vinalong.