Nội dung thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP An Bình

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình phòng giao dịch trần khát chân (Trang 49 - 58)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN

2.2.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP An Bình

Trên cơ sở các quy định của pháp luật về quản lý đầu tư xây dựng cùng với điều lệ hoạt động của ngân hàng, các dự án của Ngân hàng TMCP An Bình sử dụng nguồn vốn tự có và huy động hợp pháp từ các kênh của ngân hàng thì ngân hàng đều tự thẩm định. Mỗi dự án đầu tư ngân hàng thành lập một tổ thẩm định bao gồm nhân sự chính là các trưởng phịng ban và các cán bộ hỗ trợ cần thiết gắn với đặc thù của dự án.

2.2.2.1. Thẩm định cơ sở pháp lý của khách hàng

a) Thẩm định hồ sơ pháp lý của khách hàng

Sau khi tiếp nhận hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp, cán bộ thẩm định tiến hành kiểm tra, xem xét tài liệu, văn kiện trong hồ sơ để kiểm tra tính hợp pháp, mức độ đầy đủ và trung thực của các văn bản này. Các tài liệu cần có trong hồ sơ pháp lý của khách hàng vay vốn bao gồm: Về hồ sơ pháp lý: Điều lệ công ty; Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh/ Giấy phép hoạt động; Đăng

Luận văn tốt nghiệp 41 Học viện Tài chính

ký mã số thuế; Đăng ký mẫu dấu; Biên bản họp đại hội cổ đông về việc thay đổi nhân sự hội đồng quản trị và nội dung đăng ký kinh doanh; Chứng chỉ hành nghề; Quyết định bổ nhiệm Tổng Giám đốc/ Giám đốc; Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng; Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân của Tổng Giám đốc/ Giám đốc/ người đại diện; Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân kế tốn trưởng; Giấy chứng nhận góp vốn góp các thành viên; Hồ sơ tài sản đảm bảo.

Phương pháp thẩm định được sử dụng trong khâu thẩm định này là phương pháp thẩm định đưa vào so sánh đối chiếu, cụ thể là so sánh đối chiếu với các văn bản có trong hồ sơ pháp lý doanh nghiệp do khách hàng cung cấp, với các căn cứ pháp lý như quy trình nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng TMCP An Bình, Luật doanh nghiệp,...để kiểm tra xem doanh nghiệp cần bổ sung những văn bản nào, các tài liệu mà doanh nghiệp cung cấp có đúng với quy định của Nhà nước khơng, có đúng với thực tế không. Tất cả các sự kiện mang tính pháp lý của doanh nghiệp đều phải được văn bản hóa. Đối với các doanh nghiệp hạch tốn phụ thuộc, cán bộ thẩm định kiểm tra giấy ủy quyền bàng vãn bản của công ty mẹ.

b) Thẩm định hồ sơ tài chính của khách hàng

Cán bộ thẩm định đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn dựa vào các báo cáo tài chính do doanh nghiệp cung cấp. Nội dung hồ sơ tài chính của doanh nghiệp được nêu trong mục căn cứ thẩm định. Trong khâu này, cán bộ thẩm định kiểm tra tính đầy đủ của bộ hồ sơ và yêu cầu khách hàng bổ sung những tài liệu còn thiếu. Cán bộ thẩm định sử dụng kiến thức chun mơn của mình tính tốn các chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chỉnh của doanh nghiệp, từ đó so sánh với các chỉ tiêu của doanh nghiệp khác cùng ngành và so sánh với chỉ tiêu bình quân ngành và của toàn nền kinh tế. Các

Luận văn tốt nghiệp 42 Học viện Tài chính

chỉ tiêu được sử dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình – PGD Trần Khát Chân để phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm:

- Nhóm chỉ tiêu thanh khoản - Nhóm chỉ tiêu hoạt động - Nhóm chỉ tiêu cân nợ - Nhóm chỉ tiêu về thu nhập - Vốn lưu động ròng

Dựa vào số liệu trong báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp đã được tính tốn, cán bộ thẩm định đưa ra nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hĩnh tài chính của doanh nghiệp. Tình hĩnh tài chính của doanh nghiệp được thể hiện qua các yếu tố sau: Quy mô tổng tài sản; Cơ cấu tài sản; Khả năng thanh tốn; Nhóm chỉ tiêu hoạt động; Khả năng tự tài trợ

Như vậy, khi tiến hành thẩm định nội dung khách hàng vay vốn, cán bộ thẩm định tại Ngân hàng TMCP An Bình – PGD Trần Khát Chân thường sử dụng phương pháp so sánh , đổi chiếu. Các chỉ tiêu được tính tốn rồi so sánh với các chỉ tiêu của doanh nghiệp khác cùng ngành; so sánh với chỉ tiêu bình qn ngành và của tồn nền kinh tế.

2.2.2.2. Thẩm định về tài sản đảm bảo của khoản vay

Theo quy định của Ngân hàng TMCP An Bình – PGD Trần Khát Chân khi thẩm định tài sản đảm bảo cần thực hiện mô tả tài sản đảm bảo, đặc điểm của tài sản. Đối với tài sản hình thành trong tương lai cần quan tâm đến tiến độ hình thành tài sản, thời điểm hồn thiện các thủ tục giấy tờ liên quan quyền sở hữu/sử dụng tài sản, khả năng theo dõi, quản lý. Cam kết của khách hàng về thế chấp, cầm cố tài sản hình thành từ vốn vay. Bên cạnh đó phải xác minh về một số các nội dung sau như là: Thẩm định về giá trị tài sản đảm bảo, xác

Luận văn tốt nghiệp 43 Học viện Tài chính

định mức cấp tín dụng tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo, xem xét các loại hồ sơ giấy tờ liên quan.

Thẩm định về tài sản đảm bảo phải tập trung làm rõ đánh giá các vấn đề sau:

Quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, quản lý tài sản bảo đảm của bên bảo đảm: Kiểm tra đầy đủ các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu/quyền sử dụng,

quản lý tài sản dùng để làm bảo đảm khơng.

Tài sản khơng có các tranh chấp: Thẩm định bằng khảo sát thực tế và các

nguồn thông tin khác để xác minh tài sản hiện khơng có tranh chấp.

Tài sản được phép giao dịch: ngồi các tài sản thơng dụng, được mua bán

tự do trên thị trường, cần hết sức thận trong khi xem xét các loại tài sản đảm bảo có tính đặc biệt chun dụng, q, hiếm. Thực hiện đối chiếu tài sản đảm bảo với danh mục tài sản khơng thuộc danh mục hàng hóa khơng được giao dịch, chuyển nhượng theo quy định của pháp luật.

Tài sản dễ chuyển nhượng: chú trọng đến tính thanh khoản của tài sản

đảm bảo.

Tài sản đảm bảo phải mua bảo hiểm tài sản (đối với các tài sản quy định

phải mua bảo hiểm ) với mức bảo hiểm tối thiểu bằng phạm vi bảo đảm cộng tiền lãi và phí phát sinh trong thời hạn bảo đảm.

2.2.2.3. Thẩm định khía cạnh kinh tế của dự án

❖ Đánh giá mục tiêu đầu tư và nội dung sơ bộ dự án:

Quy mô đầu tư: công suất thiết kế, giải pháp công nghệ, cơ cấu sản phẩm dịch vụ đầu ra của dư án, phương án tiêu thụ sản phẩm

Quy mô vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư, cơ cầu vốn đầu tư theo các tiêu chí khác nhau (xây lắp, thiết bị, chi phí khác, lãi vay trong thời gian thi công

Luận văn tốt nghiệp 44 Học viện Tài chính

và dự phịng phí, vốn cố định và vốn lưu động); phương án nguồn vốn đề thực hiện dự án theo nguồn gốc sở hữu: vốn tự có, vốn được cấp, vốn vay, vốn liên doanh liên kết...

Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện dự án.

❖ Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án:

Thị trường tiêu thụ sản phẩm dịch vụ đầu ra của dự án đóng vai trị rất quan trọng, quyết định việc thành bại của dự án. Vì vậy cán bộ thẩm định cần xem xét, đánh giá kỹ về phương diện này. Nội dung chính cần xem xét:

➢ Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm dự án:

Phân tích quan hệ cung cầu đối với sản phẩm dịch vụ đầu ra của dự án. Định dạng sản phẩm của dự án.

Đặc tính của nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án. Tĩnh hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ thay thế đến thời điểm thẩm định.

Xác định tổng nhu cầu hiện tại và dự đoán nhu cầu tương lai đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, ước tính mức tiêu thụ gia tăng hằng năm của thị trường nội địa và khả năng xuất khẩu dự án trong đó lưu ý liên hệ với mức gia tăng trong quá khứ, khả năng sản phẩm dự án có thể bị thay thế bởi các sản phẩm khác cùng cơng dụng.Trên cơ sở phân tích quan hệ cung cầu thị trường đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, đưa ra nhận xét về thị trường tiêu thụ đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, nhận định về sự cần thiết và tính hợp lý của dự án đầu tư trên các phương diện như:

Sự cần thiết phải đầu tư trong giai đoạn này. Sự hợp lý của quy mô đầu tư, cơ cấu sản phẩm.

Sự hợp lý về việc triển khai thực hiện đầu tư (phân kỳ đầu tư, mức huy động công suất thiết kế).

Luận văn tốt nghiệp 45 Học viện Tài chính

Trên cơ sở đánh giá thị trường tiêu thụ, công suất thiết kế và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án, CBTĐ phải đưa ra được các dự kiến về khả năng tiêu thụ sản phẩm dự án sau khi đi vào hoạt động theo các tiêu chí sau:

Sản lượng sản xuất, tiêu thụ hằng năm, sự thay đổi cơ cấu sản phẩm nếu dự án có nhiều loại sản phẩm.

Diễn biến giá bán sản phẩm, dịch vụ đầu ra hàng năm.Việc dự đoán này làm cơ sở cho việc tính tốn, đánh giá hiệu quả tài chính dự án.

2.2.2.4. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án

❖ Về địa điểm xây dựng

Cán bộ thẩm định sự dụng hiểu biết và kinh nghiệm của mình đồng thời so sánh với những văn bản hướng dẫn đầu tư, giấy phép xây dựng... để thẩm định những nội dung sau:

Địa điểm xây dựng có thuận lợi về mặt giao thồng hay khồng, có gần các nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu, điện, nước và thị trường tiêu thụ hay khồng, có nằm trong quy hoạch khơng.

Cơ sở vật chất hạ tầng hiện có của địa điểm đầu tư thế nào, đánh giá so sánh về chi phí đầu tư so với dự án tương tự ở địa điểm khác.

Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốn đầu tư của dự án cũng như ảnh hưởng đến giá thành, sức cạnh tranh nếu thị trường nguyên vật liệu, tiêu thụ.

❖ Thẩm định cơng nghệ và mảy móc thiết bị dự án:

Khi thẩm định nội dung này, cán bộ thẩm định áp dụng phương pháp đối chiếu so sánh các thồng tin về cơng nghệ, thiết bị máy móc của dự án với trình độ cơng nghệ chung của ngành, của các dự án khác và trình độ sử dụng cơng nghệ của lao động Việt Nam.

Quy trình cơng nghệ có tiên tiến và hiện đại khơng, ở mức độ nào của thế giới. Trình độ có phù hợp với trình độ hiện tại của Việt Nam khơng, tại sao lại lựa chọn công nghệ này. Phương thức chuyển giao công nghệ hợp lý

Luận văn tốt nghiệp 46 Học viện Tài chính

hay khơng, có đảm bảo cho chủ đầu tư nắm bắt vận hành được công nghệ hay không.

Xem xét và đánh giá về số lượng, công suất, quy cách, chủng loại, danh mục thiết bị, tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất. Trình độ hiện đại của thiết bị, khi cần thiết phải thay đổi sản phẩm thì thiết bị này có đáp ứng được hay khơng. Giá cả của thiết bị và phương thức thanh tốn có hợp lý và an tồn hay không? Việc giao hàng và lắp đặt thiết bị có phù họp với tiến độ thực hiện dự án hay khơng. Uy tín của các nhà cung cấp thiết bị và các nhà cung cấp thiết bị có chuyên về sản xuất thiết bị của dự án khồng.

Như vậy, khi tiến hành thẩm định nội dung khía cạnh kỹ thuật của dự án, phương pháp thẩm định được sử dụng đó là: Cán bộ thẩm định sự dụng hiểu biết và kinh nghiệm của mình để thẩm định; cán bộ thẩm định áp dụng phương pháp đối chiếu so sánh các thồng tin về cơng nghệ, thiết bị máy móc của dự án với trình độ công nghệ chung của ngành, của các dự án khác và trình độ sử dụng cơng nghệ của lao động Việt Nam.

2.2.2.5. Thẩm định về tài chính của dự án

Dự án có thể được tài trợ bởi một số nguồn vốn như vốn vay ngân hàng, vốn góp cổ phần, vốn góp liên doanh, vốn chủ sở hữu,… Xem xét về số lượng và thời điểm nhận tài trợ; các nguồn vốn tài trợ phải được đảm bảo chắc chắn thể hiện tính pháp lý và cơ sở thực tiễn của các nguồn vốn huy động. Sau đó so sánh về vốn vay với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn về số lượng và tiến độ thông qua lập bảng cân đối vốn đầu tư. Nếu khả năng huy động vốn lớn hơn hoặc bằng nhu cầu vốn sử dụng thì dự án mới được chấp nhận, nếu nhỏ hơn thì cần phải xem xét lại khía cạnh kỹ thuật để đảm bảo tính đồng bộ trong việc giảm quy mô dự án.

Đây là một nội dung vô cùng quan trọng ảnh hưởng quan trọng nhất đến quyết định cho vay. Vì chỉ khi dự án thực sự khả năng, qua đó doanh nghiệp thu hồi được vốn thì ngân hàng mới có khả năng thu hồi nợ. Do vậy

Luận văn tốt nghiệp 47 Học viện Tài chính

đối với nội dung này thì cán bộ tín dụng cần thẩm định kỹ lưỡng nhất và phải thẩm định những nội dung sau:

Thẩm định tổng nguồn vốn đầu tư: Vốn đầu tư của dự án bao gồm hai

phần là vốn cố định và vốn lưu động. Cán bộ tín dụng của phịng giao dịch sẽ thẩm định về số lượng vốn đã hợp lý chưa, có phù hợp hay khơng, tỷ lệ giữa vốn cố định và vốn lưu động có hài hịa hay khơng? Để làm điều đó các cán bộ tại đây cùng với kinh nghiệm và các dự án tương tự, dự báo của các ngành có liên quan để đưa ra kết luận cuối cùng.

Thẩm định nguồn tài trợ: Trên cơ sở thẩm định tổng nguồn vốn, cán bộ

tín dụng cần nắm rõ về cơ cấu vốn, vốn tự có, vốn đi vay, tiến độ sử dụng vốn của dự án

Thẩm định doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận dự kiến của dự án: Các cán bộ tín dụng thẩm định rõ về doanh thu của dự án, được đến từ:

Doanh thu bán sản phẩm, công suất, khả năng thanh lý, tái chế sản phẩm,… Chi phí là yếu tố cơ bản quyết định đến giá thành và lợi nhuận của dự án. Chính vì vậy, khi thẩm định chi phí cán bộ tín dụng sẽ thẩm định về chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng và các loại chi phí khác,.. Xem chi phí đó có hợp lý hay chưa? Và giá thành, lợi nhuận dự án có được có khả thi hay khơng? Có phù hợp với chi phí đã bỏ ra hay chưa?

Thẩm định Dòng tiền dự án và các chỉ tiêu tài chính khác của dự án: Dựa vào các căn cứ trên cán bộ tín dụng lập bảng chi tiếp về dòng tiền

của dự án qua các năm.

Thẩm định kế hoạch trả nợ và khả năng trả nợ của dự án: Dựa theo lãi

suất và thời gian vay vốn mà hai bên đã thỏa thuận cán bộ tín dụng sẽ lập một bảng về kế hoạch trả nợ và số tiền phải trả theo kỳ của dự án đối với ngân hàng theo mẫu có sẵn của ngân hàng. Khi đó, cùng với các kết quả thẩm định về dự án, tiến độ thực hiện cán bộ tín dụng thẩm định, xem xét khả năng trả

Luận văn tốt nghiệp 48 Học viện Tài chính

nợ của khách hàng của dự án, bên cạnh đó nếu dự án vay vốn được giải ngân cán bộ tín dụng cũng phải theo sát tiến độ trả nợ để có điều chỉnh phù hợp.

Thẩm định rủi ro dự án: Cán bộ thẩm định xem xét các khía cạnh có

thể ảnh hưởng, làm rủi ro đến dự án, bao gồm: rủi ro về thiên tai, rủi ro

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình phòng giao dịch trần khát chân (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)