CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN
2.1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP An Bình và PGD Trần Khát Chân.
2.1.1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP An Bình
Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) được thành lập ngày 13/05/1993, với tầm nhìn trở thành một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam tập trung vào lĩnh vực bán lẻ.
Theo đuổi chiến lược hoạt động gắn với hiệu quả và bền vững cùng phương châm “lấy sự hài lòng của khách hàng làm trọng tâm trong mọi hoạt động kinh doanh”, trong suốt chặng đường gần 29 năm phát triển, ABBANK luôn được đánh giá là một Ngân hàng uy tín, là người đồng hành tận tâm, đáng tin cậy của các Khách hàng, Đối tác và Nhà đầu tư.
ABBANK chú trọng công tác nâng cao chất lượng dịch vụ với đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, tận tâm; phát triển các sản phẩm dịch vụ giải pháp tài chính tiện ích, hiệu quả và linh hoạt; nâng cấp cơ sở vật chất và mở rộng mạng lưới điểm giao dịch rộng khắp trên toàn quốc. Tất cả nỗ lực này nhằm tạo ra giá trị gia tăng cùng những trải nghiệm dịch vụ tài chính vượt trội cho khách hàng khi giao dịch với ABBANK.
Không chỉ hướng đến sự bền vững trong hoạt động kinh doanh, ABBANK còn ghi dấu ấn là một Ngân hàng thân thiện và tích cực trong các hoạt động cộng đồng, hướng đến sự phát triển bền vững, lâu dài của xã hội thông qua các dự án đầu tư cho giáo dục, y tế, khuyến tài và những chiến dịch “sống xanh” được thực hiện trên khắp các vùng miền đất nước.
VỐN ĐIỀU LỆ: 6.969 tỷ đồng CỔ ĐÔNG CHIẾN LƯỢC
Luận văn tốt nghiệp 27 Học viện Tài chính
• Ngân hàng Malaysia Berhad (MayBank) - Ngân hàng lớn nhất Malaysia
• Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới
(World Bank)
• Các cổ đơng lớn khác: Tổng cơng ty tài chính Dầu Khí (PVFC), Cơng
ty Xuất Nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (GELEXIMCO), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank).
MẠNG LƯỚI GIAO DỊCH: 165 điểm tại 34 tỉnh/thành phố
ABBANK đã phục vụ trên 1.000.000 khách hàng, được đánh giá là "100% khách hàng cá nhân và 90% khách hàng doanh nghiệp hài lòng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của ABBANK." Theo kết quả nghiên cứu của Công ty nghiên cứu thị trường Định hướng FTA (Thành viên của Hiệp hội Nghiên cứu Thị trường Mỹ MRA) năm 2011.
ABBANK được trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chấp nhận cho niêm yết từ ngày 28/12/2020:
Loại chứng khoán: Cổ phiếu phổ thơng
Mã chứng khốn: ABB
Giá đóng cửa phiên đầu tiên: 13.400 đồng/ cổ phiếu Số lượng niêm yết lần đầu: 571,311,355 cổ phiếu
Luận văn tốt nghiệp 28 Học viện Tài chính
2.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP An Bình - Phịng giao dịch Trần
Khát Chân.
❖ Thông tin chung
Tên cơ quan: Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình – Phịng giao dịch Trần Khát Chân
Địa chỉ: Số 366, Trần Khát Chân, Phường Thanh Nhàn, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Tên viết tắt: ABBANK Số điện thoại: 0439724814 Giám đốc chi
nhánh: Nguyễn Thị Quỳnh Anh
2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình - Phịng giao dịch Trần Khát Chân
Sau gần 30 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng TMCP An Bình đã dần khẳng định tên tuổi, là một trong 10 ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam hiện nay. Với mục tiêu phát triển toàn diện, ổn định, cùng với yêu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động, tháng 2 năm 2006, chi nhánh ABBANK Hà Nội đã được thành lập và ABBANK Hà Nội là chi nhánh cấp 1 của ngân hàng. Hiện nay, trụ sở của ABBANK Hà Nội đặt tại số 36 Hoàng Cầu, Quận Đống Đa,thành phố Hà Nội, Việt Nam gồm 27 phòng giao dịch trực thuộc. Đến năm 2006, ABBANK khai trương các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Hà Nội. Phòng giao dịch Trần Khát Chân đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 22/02/2017, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 27/05/2021.
❖ Cơ cấu tổ chức:
Phòng giao dịch Trần Khát Chân trực thuộc cụm Đinh Tiên Hoàng, chi nhánh Hà Nội (chi nhánh cấp 1) của Ngân hàng TMCP An Bình. Với đội ngũ
Luận văn tốt nghiệp 29 Học viện Tài chính
cán bộ nhân viên gồm 17 người đều có trình độ từ đại học trở lên. Cơ cấu tổ chức bao gồm:
Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Hà Nội - Phòng giao dịch Trần Khát Chân
(Nguồn: Báo cáo của bộ phận nhân sự)
Trong đó: ➢ Giám đốc
Là người có quyền quyết định cao nhất đối với mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Là người đại diện ký kết các hợp đồng với đối tác
Là người trực tiếp điều hành, triển khai các chiến lược, phương án kinh doanh của ngân hàng và chịu trách nhiệm về hiệu quả của các chiến lược, phương án kinh doanh đó.
Giám đốc PGD Phịng quan hệ khách hàng Chun viên quan hệ khách hàng cá nhân
Chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp Quầy giao dịch - ngân quỹ Kiểm soát viên Giao dịch viên
Luận văn tốt nghiệp 30 Học viện Tài chính
➢ Phịng quan hệ khách hàng:
Chun viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp: Hoàn thành các chỉ
tiêu kinh doanh cá nhân được giao hàng năm theo định mức công việc, bao gồm số dư tiền gửi, dư nợ cho vay và phí dịch vụ, thơng qua các nội dung: Tư vấn, cung cấp các sản phẩm của ABBank, thẩm định và đề xuất cho vay khách hàng, duy trì quan hệ, chăm sóc khách hàng hiện hữu và phát triển khách hàng mới,...
Chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân: Trực tiếp giao dịch với
khách hàng là các cá nhân để khai thác vốn là Việt Nam đồng (VND) hay ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến vay vốn, quản lý các sản phẩm vay vốn phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ABBank. Quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân. Chủ động lập kế hoạch, triển khai tìm kiếm và tiếp cận các nguồn khách hàng mới có chất lượng nhằm khai thác nhu cầu, tư vấn và thuyết phục khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ tại ABBank (bao gồm cho vay thế chấp, tín chấp, huy động tiền gửi tiết kiệm, mở tài khoản, thẻ tín dụng,...)
➢ Phịng giao dịch - ngân quỹ
Kiểm soát, phê duyệt những khoản cho vay trong phạm vi được ủy quyền theo quy chế cho vay của NHNN và ABBANK. Kiểm sốt các chứng từ, giao dịch chính xác, kịp thời và đầy đủ, kiểm tra, kiểm soát séc trắng, sổ tiết kiệm trắng tại phòng
Kiểm đếm, thu tiền mặt cho khách hàng, thực hiện đóng gói tiền mặt theo đúng quy định, thu, chi hộ tại các đơn vị của khách hàng khi có yêu cầu, giao nộp tiền cho thủ quỹ, kiểm đếm số tiền tồn quỹ…
Luận văn tốt nghiệp 31 Học viện Tài chính
Cập nhật biểu lãi suất, tham gia quản lý kho tiền, tư vấn cho khách hàng.
Duy trì mối quan hệ với các tổ chức, cá nhân ngồi hệ thống ABBANK để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, mở rộng và khai thác nguồn khách hàng mới, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
2.1.2.2. Hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình - Phịng giao dịch Trần Khát Chân.
a) Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh
Cùng với sự nỗ lực và phấn đấu hết mình của tồn cán bộ, nhân viên trong Phòng giao dịch từ những ngày đầu thành lập, uy tín của Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình - Phịng giao dịch Trần Khát Chân ngày càng được nâng lên một tầm cao mới, khơng những củng cố uy tín và chất lượng dịch vụ cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình nói chung mà cịn khẳng định vị trí và nỗ lực của Phòng giao dịch trong hệ thống nội bộ nói riêng. Những nỗ lực của Phòng giao dịch được thể hiện rõ ở kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây.
Luận văn tốt nghiệp 32 Học viện Tài chính
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình - Phịng giao dịch Trần Khát Chân giai đoạn 2019-2021
Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch Tỷ lệ Năm 2020 với năm 2019 Năm 2021 với năm 2020 Năm 2020 với năm 2019 Năm 2021 với năm 2020 I/. Tổng thu 49,620 43,160 46,395 - 6,460 3,235 -13.02% 7.50%
1. Thu nhập lãi thuần 37,340 33,250 35,715 -4,090 2,465 -10.95% 7.41%
2. Lãi/Lỗ thuần từ hoạt
động dịch vụ 10,765 9,140 9,335 -1,625 195 -15.10% 2.13%
3.Lãi/Lỗ thuần từ hoạt
động KD ngoại hối 1,515 800 1,325 -715 525 -47.19% 65.63%
4.Lãi/Lỗ Thuần từ hoạt
động khác 25 -30 20 -55 50 -220.00% 166.67%
II/.Tổng chi 21,210 22,250 18,775 1,040 -3,475 4.90% -15.62%
1.Chi phí hoạt động 20,460 21,365 17,020 905 -4,345 4.42% -20.34%
2.Chi phí dự phịng rủi ro
tín dụng 750 885 1,755 135 870 18.00% 98.31%
Lợi nhuận sau thuế 28,410 20,910 27,620 -7,500 6,710 -26.40% 32.09%
( Nguồn: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình - Phịng giao dịch Trần Khát Chân từ năm 2019 – 2021 )
Luận văn tốt nghiệp 33 Học viện Tài chính
Xét một cách tổng qt, tình hình hoạt động kinh doanh của phòng giao dịch trong 3 năm vừa qua nằm ở mức tương đối tốt, chênh lệch thu chi trong tồn chi nhánh ln ở mức dương. Lợi nhuận trước thuế của phòng giao dịch dương thể hiện chất lượng kinh doanh tốt của đơn vị. Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 bùng phát, giãn cách xã hội kéo dài khiến cho lợi nhuận của phòng giao dịch giảm hơn 6 tỷ đồng so với năm 2019, tương đương giảm 26.4%. Sang đến năm 2021, tuy tình hình dịch bệnh vẫn cịn rất phức tạp nhưng nhờ sự chỉ đạo của Ban giám đốc Ngân hàng TMCP nói chung và PGD Trần Khát Chân nói riêng đã rút ra được kinh nghiệm và có những giải pháp kịp thời để đối mặt với những khó khăn nên đã giúp cho lợi nhuận bắt đầu có xu hướng tăng trở lại. Tổng thu năm 2021 tăng 3,235 tỷ đồng trong khi đó tổng chi lại giảm 3,475 tỷ đồng làm cho lợi nhuận sau thuế tăng 6,710 tỷ đồng, tương ứng tăng 32.09% so với năm 2020.
Luận văn tốt nghiệp 34 Học viện Tài chính
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình - Phịng giao dịch Trần Khát Chân giai đoạn 2019-2021.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chênh lệch Tỷ lệ Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 so với năm Năm 2020
2019 Năm 2021 so với năm 2020 Năm 2020 so với năm 2019 Năm 2021 so với năm 2020 Tổng nguồn vốn huy động 1,663,080 1,476,220 1,182,930 -186,860 -293,290 -11.24% -19.87% I/.Tiền gửi của các
TCTD 36,855 35,750 31,100 -1,105 -4,650 -3.00% -13.01%
1.Tiền gửi của các TCTD trong nước bằng VND
36,510 35,430 30,785 -1,080 -4,645 -2.96% -13.11% 2. Tiền gửi của các
TCTD trong nước bằng ngoại tệ
345 320 315 -25 -5 -7.25% -1.56%
II/. Tiền gửi của
khách hàng 1,626,225 1,440,470 1,151,830 -185,755 -288,640 -11.42% -20.04%
1. Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng tiền VND
469,955 418,165 386,140 -51,790 -32,025 -11.02% -7.66%
- Tiền gửi khơng kì hạn 206,150 172,335 117,550 -33,815 -54,785 -16.40% -31.79%
- Tiền gửi có kì hạn 263,805 245,830 268,590 -17,975 22,760 -6.81% 9.26% 2. Tiền gửi của khách
hàng trong nước bằng ngoại tệ
17,160 14,525 1,465 -2,635 -13,060 -15.36% -89.91% 3. Tiền gửi tiết kiệm
bằng VND 1,115,760 988,520 757,800 -127,240 -230,720 -11.40% -23.34% 4. Tiền gửi tiết kiệm
bằng ngoại tệ và vàng 20,760 16,940 2,580 -3,820 -14,360 -18.40% -84.77% 5. Tiền kí quỹ bằng
VND 2,590 2,320 3,845 -270 1,525 -10.42% 65.73%
( Nguồn: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình - Phịng giao dịch Trần Khát Chân từ năm 2019 – 2021 )
Tiền gửi của khách hàng tại PGD Trần Khát Chân chiếm phần lớn tỷ trọng của nguồn vốn huy động, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng giảm của
Luận văn tốt nghiệp 35 Học viện Tài chính
tổng nguồn vốn huy động do PDG có quy mơ nhỏ, đối tượng khách hàng chủ yếu là khách hàng cá nhân, chưa tiếp cận được đến nhiều các tổ chức tín dụng. Có thể thấy tình hình huy động vốn của PGD trong ba năm qua có xu hướng giảm rõ rệt. Năm 2019, tổng huy động vốn của phòng đạt 1,663,080 triệu đồng, tuy đến năm 2020 giảm 11.24% còn 1,476,220 triệu đồng và tiếp tục giảm 19.87% trong năm 2021 còn 1,182,930 triệu đồng. Sự sụt giảm vốn huy động là do tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp trong nhiều năm liên tiếp, giãn cách xã hội kéo dài khiến cho thu nhập của người dân giảm mạnh, khơng cịn nhu cầu tiết kiệm khiến cho nguồn huy động vốn chủ yếu của PGD giảm liên tiếp 2 năm. Dù Ngân hàng TMCP An Bình và PGD cũng đã có những chương trình ưu đãi về lãi suất, phí dịch vụ,... cho các cá nhân và các tổ chức tín dụng nhưng cũng khơng đem lại hiệu quả cao do nguồn thu nhập của các đối tượng khách hàng giảm mạnh cho dịch. Hầu hết các chỉ số huy động vốn trong giai đoạn 2019-2021 đều giảm, đặt ra một thách thức rất lớn cho ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP An Bình nói chung và PDG Trần Khát Chân nói riêng để tăng được nguồn vốn huy động phục vụ cho các hoạt động kinh doanh khác của PGD trong thời kỳ bình thường mới.
Luận văn tốt nghiệp 36 Học viện Tài chính
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ của Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình – PGD Trần Khát Chân giai đoạn 2019-2021.
Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch Tỷ lệ Năm 2020 so với năm 2019 Năm 2021 so với năm 2020 Năm 2020 so với năm 2019 Năm 2021 so với năm 2020 Tổng Nợ phải trả 1,687,940 1,503,270 1,204,285 -184,670 -298,985 -10.94% -19.89%
I/. Tiền gửi và vay các TCTD khác
36,855 35,750 31,100 -1,105 -4,650 -3.00% -13.01%
II/. Tiền gửi của
khách hàng 1,626,225 1,440,470 1,151,830 -185,755 -288,640 -11.42% -20.04% III/. Các khoản nợ khác 24,860 27,050 21,355 2,190 -5,695 8.81% -21.05% 1. Các khoản lãi, phí phải trả 24,710 26,870 21,095 2,160 -5,775 8.74% -21.49% 2. Các khoản phải trả và công nợ khác 150 180 260 30 80 20.00% 44.44%
( Nguồn: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình - PGD Trần Khát Chân từ năm 2019–2021 )
Năm 2019, trong bối cảnh nền kinh tế có những biến động phức tạp, diễn biến thị trường tiền tệ không ổn định tuy nhiên, PGD vẫn duy trì mục tiêu trong hoạt động cho vay theo phương châm “Hiệu quả và an toàn” đồng thời bám sát các định hướng của NHNN nói chung và Ngân hàng TMCP An Bình nói riêng về nâng cao hiệu quả tín dụng, mở rộng cho vay bán lẻ, cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhờ đó tỷ lệ nợ xấu được giữ tương đối ổn định qua các năm và ln đảm bảo an tồn dao động quanh ngưỡng 0.5% nhờ chú trọng kiểm sốt chất lượng tín dụng và thận trọng trong cho vay.
Luận văn tốt nghiệp 37 Học viện Tài chính
Quy mơ dư nợ tín dụng đang có xu hướng giảm trong 2 năm gần đây khi năm 2019 đạt 1,687,940 triệu đồng nhưng đến năm 2020 dư nợ cuối kỳ chỉ đạt 1,503,270 triệu đồng và ở năm 2021 là 1,204,285 triệu đồng. Tỷ lệ dư nợ đối với khách hàng là thể nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất, do vậy trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 đã làm suy giảm cả doanh số và tỷ