c) Mơ hình tài trợ thứ ba: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
biện pháp sau:
Xác định đúng đắn lượng nguyên vật liệu, hàng hoá cần mua trong kỳ và lượng tồn kho dự trữ hợp lý.
Xác định và lựa chọn nguồn cung ứng, người cung ứng thích hợp để đạt được các mục tiêu: giá cả mua vào thấp, các điều khoản thương lượng có lợi cho doangh nghiệp và tất cả gắn líền với chất lượng vật tư hàng hoá phải đảm bảo.
Lựa chọn các phương tiện vận chuyển phù hợp để tối thiểu hố chi phí vận chuyển, xếp dỡ.
Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường vật tư, hàng hoá; dự đoán xu thế biến động trong kỳ tới để có sự điều chỉnh kịp thời việc mua sắm, dự trữ vật tư, hàng hố có lợi cho doanh nghiệp trước sự biến động của thị trường.
Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản vật tư, hàng hoá.
Thường xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ, phát hiện kịp thời tình trạng ứ đọng vật tư, khơng phù hợp để có biện pháp giải phóng nhanh số vật tư đó, thu hồi vốn.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp doanh nghiệp
1.2.3.1. Chỉ tiêu đánh giá cách xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
NCVLĐTXCT của doanh nghiệp được xác định bằng công thức:
NCVLĐ=Vốn HTK+Nợ phải thu-Nợ phải trả nhà cung cấp
Trong đó nhu cầu vốn tồn kho là số vốn tối thiểu cần thiết dùng để dự trữ nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm của doanh nghiệp.
Để đánh giá việc xác định NCVLĐTXCT của doanh nghiệp có hợp lý khơng cần so sánh NCVLĐ đã xác định được theo công thức mà doanh nghiệp áp dụng với NCVLĐTXCT thực tế phát sinh từ đó rút ra đánh giá về tính phù hợp của phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết của doanh nghiệp:
∆=Nhu cầu dự kiến-Nhu cầu thực tế
Có 3 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1:Nếu ∆>0, điều này chứng tỏ NCVLĐ thực tế phát sinh của doanh nghiệp nhỏ hơn NCVLĐ đã xác định theo công thức. Như vậy công ty đã huy động thừa VLĐ. Điều này sẽ giúp cơng ty đảm bảo có đủ VLĐ để đáp ứng nhu cầu thực tế. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp xác định NCVLĐ quá cao sẽ khơng khuyến khích doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng, tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả quản trị và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Trường hợp 2:Nếu ∆=0 chứng tỏ NCVLĐ thực tế phát sinh của
công ty đúng bằng NCVLĐ đã được xác định theo công thức. Tuy nhiên trường hợp này có xác suất xảy ra rất thấp. NCVLĐ thực tế bằng đúng NCVLĐ đã xác định chứng tỏ phương pháp mà cơng ty áp dụng có độ chính xác cao và NCVLĐ mà công ty dự kiến đúng bằng nhu cầu thực tê. Điều này sẽ giúp cơng ty có đủ vốn đáp ứng NCVLĐ đồng thời khơng bị lãng phí chi phí sử dụng vốn do huy động nhiều hơn mức cần thiết như trường hợp 1.
Trường hợp 3: Nếu ∆<0 chứng tỏ NCVLĐ đã xác định nhỏ hơn NCVLĐ thực tế phát sinh. Khi đó, số vốn mà cơng ty huy động theo NCVLĐ dự kiến sẽ không đủ để đáp ứng NCVLĐ thực tế. Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lưu động quá thấp sẽ gây
khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục, gây ra những thiệt hại do ngừng sản xuất, khơng có khả năng thanh tốn và thực hiện các hợp đồng đã kí kết với khách hàng
1.2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh Tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động
Để đánh giá tình hình tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ, chỉ tiêu vốn lưu động ròng (Net Working Capital-NWC) được sử dụng. Vốn lưu động ròng là khoản chênh lệch giữa tổng tài sản lưu động và tổng nợ ngắn hạn hoặc giữa nguồn dài hạn và tài sản dài hạn. VLĐ rịng có thể được xác định theo cơng thức sau: NWC= NVDH-TSCĐ=TSLĐ-NVNH Trong đó: NWC: vốn lưu động ròng NVDH: Nguồn vốn dài hạn TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động NVNH: Nguồn vốn ngắn hạn Sẽ có 3 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: NWC<0 điều này tức là tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp là không lành mạnh, tài sản cố đinh của doanh nghiệp được tài trợ bởi nguồn không ổn định. Phần TSLĐ lúc này không đủ đảm bảo cho doanh nghiệp thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong khi doanh nghiệp không thể bán các tài sản cố định để trả nợ ngắn hạn. Nhất thời doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán.
Trường hợp 2: NWC=0, điều này chứng tỏ tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp là lành mạnh: TSCĐ được tài trợ bằng toàn bộ NVDH, TSLĐ được tài trọ bằng toàn bộ NVNH.
Trường hợp 3:NWC>0, điều này chứng tỏ TSLĐ và toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp được tài trợ bởi NVDH, do đó đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn khi chúng đến hạn.
1.2.3.3. Chỉ tiêu phản ánh Kết cấu vốn lưu động
Kết cấu theo vai trò VLĐ
Tỷ lệ VLĐ dự trữ sản xuất trên VLĐ Tỷ lệ VLĐ dự trữ sản xuất trên VLĐ = VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất Tổng VLĐ của doanh nghiệp
Trong đó: VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm vốn lưu động dự trữ nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế…
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng VLĐ của doanh nghiệp, bao nhiêu phần được dành để đầu tư vào khâu dự trữ sản xuất của doanh nghiệp.
Tỷ lệ vốn lưu động sản xuất trên vốn lưu động:
Tỷ lệ vốn lưu động sản xuất trên VLĐ
= Vốn lưu động sản xuất Tổng vốn lưu động
Trong đó: VLĐ sản xuất bao gồm VLĐ hình thành sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí trả trước.
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng vốn lưu động có bao nhiêu phần đầu tư vào khâu sản xuất.
Tỷ lệ VLĐ lưu thông trên VLĐ:
Tỷ lệ VLĐ lưu thông trên VLĐ