Tình hình nợ xấu của Agribank chi nhánh Thổ Tang

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thổ tang vĩnh phúc (Trang 42 - 45)

Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng dư nợ 203.280 253.01 4 256.210 49.73 4 24,47 3.196 1,26 Trong đó nợ xấu 3.794 4.409 5.143 615 16,21 734 16.65 Nợ xấu/ Tổng dư nợ (%) 1,87 1,74 2,01

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Agribank chi nhánh Thổ Tang 2011 - 2013)

Dựa vào bảng số ta thấy, nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tăng qua các năm trong giai đoạn 2011-2013.Cụ thể như sau:

Năm 2011 nợ xấu của chi nhánh 3.794 Trđ, đến năm 2012 nợ xấu là 4.409 Trđ, tăng 615 Trđ so với năm 2011, tăng tương ứng 16,12%. Do tỷ lệ tăng của tổng dư nợ lớn hơn tỷ lệ tăng của nợ xấu (tỷ lệ tăng của tổng dư nợ năm 2012 so với năm 2011 là 24,47%) nên Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ năm 2012 giảm so với năm 2011(tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nọ năm 2011 là 1,87 %, năm 2012 là 1,74 % giảm 0.13% so với năm 2011. Đây được coi là kết quả của những cố gắng trong công tác thu hồi nợ xấu trong năm 2012 của chi nhánh.

Tuy nhiên, sang đến năm 2013, nợ xấu là 5.143 Trđ tăng 734Trđ so với năm 2012.Mức tổng dư nợ năm 2013 chỉ tăng nhẹ so với năm 2012 là 1,26% trong khi đó nợ xấu tăng cao, tăng 16.65% so với năm 2012 chứng tỏ trong năm cơng tác tín dụng cịn chưa hiệu quả .Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ đạt mức cao nhất từ trước đến giờ là 2.01%.Do đó chi nhánh chưa hồn thành

mục tiêu đề ra từ đầu năm là chỉ để nợ xấu ở mức tối đa là 2.0% .Một kết quả chưa được coi là tốt của cán bộ tín dụng chi nhánh Agribank chi nhánh Thổ Tang, một phần nguyên nhân là do năm 2013 là một năm khó khăn về mọi mặt đặc biệt là về tài chính – ngân hàng ,chi nhánh chưa thu hồi hết được các khoản nợ xấu trong năm cũ đồng thời lại xuất hiện thêm các khoản nợ xấu trong năm mới..

Trong năm tới đấy, với sự cố gắng và nỗ lực hết mình của cán bộ nhân viên Agirbank Thổ Tang Vĩnh Phúc đặt ra mục tiêu thu hổi phần lớn các khoản nợ xấu năm cũ, đồng thời trong năm 2014 hạn chế nợ xấu, để đưa tỷ lệ nợ xâu/ Tổng dư nợ mức tối đa 2,0%. Hiện tại khả năng bị rủi ro tín dụng của Ngân hàng khá cao nếu bản thân Ngân hàng khơng có biện pháp hạn chế rủi ro hiệu quả. Chính lẽ đó địi hỏi bản thân Ngân hàng cần phải có biện pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro thích hợp trong bất cứ trường hợp nào.

2.3.2.1 Nợ xấu phân theo nhóm nợ

Theo quyết định 493/2005 /QĐ-NHNN về phân loại nợ,trích lập và sử dụng dự phịng để xủ lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng định nghĩa:

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc/hoặc lãi đã

quá hạn, gồm có 5 nhóm nợ.

Trong đó nợ nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.

Nợ xấu là các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5. Nợ xấu là một chỉ tiêu

chắc chắn có trong hoạt động tín dụng của mỗi Ngân hàng, nó ln tồn tại với hoạt động cho vay. Với nguyên tắc phòng chống hơn xử lý và theo quy định của NHNN, bản thân Ngân hàng ln trích lập dự phịng rủi ro tín dụng xuống mức thấp nhất có thể.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thổ tang vĩnh phúc (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)