Phân loại nợ xấu theo hình thức bảo đảm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thổ tang vĩnh phúc (Trang 46 - 48)

(đơn vị : triệu đồng)

Năm

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Tổng nợ xấu 3.794 4.409 5.143

Nợ xấu được bảo đảm bằng TS 2.889 3.254 4.293

Nợ xấu không được bảo đảm bằng TS 905 1155 850

Tỷ lệ nợ xấu được bảo đảm bằng TS(%) 76,15 73,80 83,47 Tỷ lệ nợ xấu không được bảo đảm bằng TS(%) 23,85 26,2 16,53

(Nguồn : Báo cáo hoạt động của Agribank Thổ Tang trong 3 năm 2011-2013)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, nợ xấu của ngân hàng là các khoản nợ chủ yếu được đảm bảo bằng tài sản. Bên cạnh đó vẫn cịn các khoản nợ xấu khơng được đảm bảo bằng tài sản nhưng chiếm phần nhỏ hơn.

Năm 2011, tỷ lệ nợ xấu được đảm bảo bằng tài sản là 76,15% ( tỷ lệ nợ xấu không được đảm bảo bằng tài sản là 23,85%). Năm 2012, tỷ lệ nợ xấu được đảm bảo bằng tài sản có giảm đi cịn 73,80% tuy nhiên mức nợ xấu lại tăng tuyệt đối. Tỷ lệ này tăng 9.67% vào năm 2013 đạt 83,47% đồng thời tỷ lệ nợ xấu không được đảm bảo bằng tài sản là 16,53% . Điều này cho thấy việc quản lý nợ khi có tài sản đảm bảo chưa được tốt. Với tình hình biến động tài sản như hiện nay thì giá trị tài sản đảm bảo biến động khơng ngừng, và có nguy cơ sụt giá, khơng cịn đủ điều kiện đảm bảo cho khoản vay nữa. Ngân hàng cũng sẽ chịu thiệt trong trường hợp khách hàng không trả được nợ. Trong tình hình chung như vậy thì NH NNo& PTNT Việt Nam –Chi nhánh Thổ Tang cũng khơng ngoại lệ. Vì vậy ngân hàng cần thẩm định kỹ trước khi cho vay, không nên quá phụ thuộc vào vật đảm bảo.

Tỷ lệ nợ xấu không được đảm bảo bằng tài sản vẫn còn cao, ngân hàng cần xem xét các khoản vay trong trường hợp khoản vay được đảm bảo bằng hình thức nào để có thể đem lại ít rủi ro hơn .

2.3.2.3 Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rui ro giai đoạn 2011-2013

Dự phòng rủi ro được trích lập theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, quyết định 18/2007/QĐ-NHNN và thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 01/10/2010 sửa đổi bổ sung một số điều việc phân loại và trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, trên cơ sở phân loại tài sản có thành các nhóm khác nhau và được hạch tốn vào chi phí hoạt động. Việc luật các tổ chức tín dụng cho phép Ngân hàng trích lập rủi ro vào chi phí thể hiện sự sẵn sàng chia sẻ rủi ro của Nhà nước đối với Ngân hàng, đây là điểm tích cực của một cơ chế hoạt động mới. Theo đó Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định tại Khoản 1 Điều này như sau:

b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): 2%;

c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): 25%; d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn): 50%; đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): 100%.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thổ tang vĩnh phúc (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)