Tối đa hóa khả năng trả nợ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương – chi nhánh nam định (Trang 26 - 27)

1.2. Xử lý NQH trong hoạt động kinh doanh của NHTM

1.2.1.2. Tối đa hóa khả năng trả nợ

Trong trường hợp ngân hàng thấy rằng việc tổ chức khai thác là khơng tiện lợi, khơng có hy vọng thu hồi được nợ thì ngân hàng sẽ áp dụng biện pháp thanh lý nhằm thu được nợ từ khách hàng. Biện pháp thanh lý được thực hiện khi người đi vay khơng sẵn lịng chi trả, có các hành động trốn tránh trách nhiệm, lừa đảo, tình hình tài chính là khơng thể cứu vãn được. + Đối với các khoản vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp, mà các tài sản này ngân hàng có đủ giấy tờ hợp pháp và có thể phát mại theo quy định của luật pháp để thu nợ thì có thể chuyển tài sản thế chấp đó sang trung tâm bán đấu giá tài sản, hoặc xiết nợ đưa vào sử dụng, hoặc đem góp liên doanh… Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều khách hàng gian lận trong việc khai báo giá trị tài sản thế chấp mà ngân hàng không phát hiện ra nhất là tình trạng dùng một tài sản thế chấp cho nhiều khoản vay ở các ngân hàng khác nhau thì ngân hàng có thể phát mại tài sản song phải chờ quyết định phân chia số tiền ngân hàng được nhận.

+ Nếu các khoản vay của khách hàng khơng có thế chấp, bảo đảm thì ngân hàng phải chờ sự phán quyết của tồ án kinh tế mới có biện pháp thu hồi vốn như bán tài sản của người vay. Nếu người vay khơng có tài sản thì kết quả địi nợ là vơ hiệu hố.

+ Khởi kiện trong trường hợp khách hàng có những hành vi gian lận, cố tình lừa đảo ngân hàng chiếm dụng vốn, bỏ trốn, lẩn tránh, sử dụng vốn sai mục đích gây thất thốt vốn.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương – chi nhánh nam định (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)