Viết đoạn văn diễn dịch hoặc qui nạp (từ 8 đến 10 câu) trong đó có sử dụng phép nối (gạch chân từ ngữ sử dụng phép nối) với câu chủ đề:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHINH PHỤC đọc HIỂU 9 vào 10 cô lê MAI (Trang 151 - 152)

- Tác dụng: Nhấn mạnh hồn cảnh làm việc đầy khó khăn, vất vả của anh thanh niên Qua

6. Viết đoạn văn diễn dịch hoặc qui nạp (từ 8 đến 10 câu) trong đó có sử dụng phép nối (gạch chân từ ngữ sử dụng phép nối) với câu chủ đề:

(gạch chân từ ngữ sử dụng phép nối) với câu chủ đề:

Thiên nhiên êm đềm, tươi đẹp của mỗi miền quê cần phải được yêu quý, giữ gìn. Gợi ý:

1. Đoạn thơ được trích trong bài thơ Sang thu. Tác giả là Hữu Thỉnh.

2. Những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ là chùng chình, dềnh dàng, vội vã. (Thí sinh tìm được từ 2 đến 3 từ thì được điểm tối đa; tìm được 1 từ được 0,25 điểm)

3. Khoảnh khắc giao mùa được cảm nhận qua các hình ảnh: hương ổi phả vào gió se, sương chùng chình qua ngõ, sông dềnh dàng, chim vội vã, đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu. (Thí sinh tìm được từ 3 đến 5 hình ảnh thì được 0,5 điểm; tìm được từ 1 đến 2 hình ảnh thì được 0,25 điểm)

Tác dụng: Diễn tả trạng thái mơ hồ của nhà thơ khi đất trời sang thu.

5. Biện pháp tu từ được sử dụng là nhân hóa: Sơng dềnh dàng, chim vội vã. (Nếu thí sinh chỉ nêu biện pháp nhân hóa thì được 0,25 điểm)

Hiệu quả: cảnh vật hiện lên sinh động với trạng thái như con người trước bước đi của thời gian, đất trời.

(Nếu thí sinh chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ khác mà hợp lí thì vẫn cho điểm theo mức điểm của câu hỏi.)

6. Về hình thức:

• Viết đúng đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp.

• Viết đủ số câu theo yêu cầu.

• Diễn đạt rõ ràng, chữ viết sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

• Gạch chân từ ngữ sử dụng phép nối. (0,25 điểm)

Về nội dung

Thí sinh triển khai được câu chủ đề. Các câu triển khai lí giải được vì sao cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của mỗi miền q cần phải được u q, giữ gìn. (Thí sinh có thể có nhiều hướng triển khai, miễn hợp lí, đúng đắn)

Câu 10: Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về

Sơng được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội và Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu

a. Đoạn thơ trích trong bài nào? Của ai? Sáng tác năm nào? b. Giải nghĩa từ: “gió se”, “chùng chình”, “phả”

c.Nêu ngắn gọn cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh “đám mây mùa hạ và sương chùng chình qua ngõ” trong khổ thơ trên?

d. Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển trong không gian lúc sang thu ở hai khổ thơ trên.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHINH PHỤC đọc HIỂU 9 vào 10 cô lê MAI (Trang 151 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(187 trang)
w