CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỒNG CHÍ – CHÍNH HỮU-

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHINH PHỤC đọc HIỂU 9 vào 10 cô lê MAI (Trang 35 - 37)

- Hãy chọn và phân tích một câu thơ (hoặc một đoạn thơ) trong đoạn trích để làm nổi bật bút pháp nghệ thuật này dưới ngòi bút Nguyễn Du.

CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỒNG CHÍ – CHÍNH HỮU-

– CHÍNH HỮU-

Câu 1: Giả sử em phải làm bài văn phân tích bài thơ “Đồng chí”, em hãy xét xem

phần thân bài của bài làm dưới đây có phù hợp hay khơng? Vì sao? Nếu thấy dàn ý chưa đúng em hãy sửa lại cho hợp lý.

Ý 1: Phân tích 7 câu thơ đầu.

Ý 2: Bài thơ nói lên tình đồng chí gắn kết những người chiến sĩ trong một cuộc chiến đấu đầy gian khổ.

Ý 3: Bài thơ cịn nêu lên một hình ảnh rất đẹp vào một đêm chờ giặc giữa rừng trong đêm trăng lạnh.

Gợi ý

Nhận xét dàn ý: Dàn ý trên chưa phù hợp với phần thân bài vì: Dàn ý khơng chia theo

một căn cứ nhất định:

+Mục a chia theo bố cục, mục b, c chia theo nội dung.

+Mục b chưa phân tích rõ và sâu ý nghĩa cao đẹp của tình đồng chí trong 10 câu thơ. +Mục c lạc ý, mang nặng tả cảnh, chưa xoay quanh vấn đề về tình đồng chí.

Sửa lại dàn ý:

a. Bảy câu đầu: Nói về cơ sở của tình đồng chí b. Mười câu tiếp theo: Biểu hiện của tình đồng chí

c. Ba câu cuối cùng: Biểu tượng vơ cùng đẹp đẽ của tình đồng chí

Câu 2: Dịng thơ thứ 7 trong bài thơ có gì đặc biệt? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài

thơ được triển khai như thế nào trước và sau dịng thơ đó? Xét theo cấu tạo ngữ pháp câu

thơ thứ 7 thuộc kiểu câu nào?

Ý 1: Dòng thơ thứ bảy trong bài thơ “Đồng chí” là một điểm sáng tạo, một nét độc đáo qua ngịi bút của Chính Hữu. Dịng thơ được tác riêng độc lập, là một câu đặc biệt gồm từ hai âm tiết đi cùng dấu chấm than, ngân vang như tiếng gọi tha thiết, tạo một nút nhấn, lắng lại. Hai tiếng “Đồng chí” thật giản dị, đẹp đẽ, là điểm hội tụ, là nơi kết tinh bao tình cảm đẹp: tình giai cấp, tình bạn,tình người trong chiến tranh.

Ý 2: Dịng thơ thứ bảy có ý nghĩa như một bản lề gắn kết cơ sở của tình đồng chí và biểu hiện của tình đồng chí, là điểm nhấn, là mạch cảm xúc chung cho tồn bài. Có thể nói, hai tiếng “Đồng chí” vang lên thật giản dị và mang ý nghĩa vô cùng thiêng liêng trong thơ ca kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

Ý 3: Xét theo cấu tạo ngữ pháp câu thơ thứ 7 thuộc câu đặc biệt

Câu 3: Có ý kiến cho rằng các chiến sĩ đã “mặc kệ” sự sống cịn của gia đình mà ra đi, khơng quan tâm tới sự đổ nát của căn nhà, của những người ở quê khi họ là những người trụ cột? Theo em ý kiến đó có chính xác hay khơng? Từ “mặc kệ” trong hồn cảnh này là gì?

Theo em ý kiến trên là hồn tồn khơng chính xác bởi vì:

-Từ “mặc kệ” chính là nói về sự dứt khốt, mạnh mẽ ra đi tìm đường cứu nước của các chiến sĩ, họ sẵn sàng vì tiếng gọi của Tổ Quốc mà tham gia vào chiến trận, hi sinh bản thân.

- Từ “mặc kệ” còn là nói về sự quyết tâm của các chiến sĩ khi đặt trách nhiệm của đất nước lên trên trách nhiệm của gia đình. Bởi vậy họ chính là những người có tấm lịng u nước vơ cùng, mang theo lí tưởng, trách nhiệm vì sự nghiệp của đất nước.

Câu 4: Đọc 3 câu thơ sau em liên tưởng đến những câu ca dao nào? Cơ sở nào khiến em liên tưởng tới những câu ca dao đó.

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Gợi ý

Đọc 3 câu thơ trên em liên tưởng tới những câu ca dao sau

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

Cơ sở khiến em liên tưởng tới những bài này là: ruộng nương, giếng nước, gốc đa: những hình ảnh ln gợi nhớ về q hương.

Câu 4: Cho đoạn thơ sau:

Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi hai người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên sung đầu sát bên đầu

Đêm rét chăn chung thành đôi tri kỷ Đồng chí!

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHINH PHỤC đọc HIỂU 9 vào 10 cô lê MAI (Trang 35 - 37)

w