Những câu “nói trống” của bé Thu đã thể hiện rõ thái độ không thiện cảm với ông Sáu Tại sao bé Thu có thái độ như vậy?

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHINH PHỤC đọc HIỂU 9 vào 10 cô lê MAI (Trang 122 - 123)

- Tác dụng: Nhấn mạnh hồn cảnh làm việc đầy khó khăn, vất vả của anh thanh niên Qua

d. Những câu “nói trống” của bé Thu đã thể hiện rõ thái độ không thiện cảm với ông Sáu Tại sao bé Thu có thái độ như vậy?

Sáu. Tại sao bé Thu có thái độ như vậy?

Gợi ý:

a. Ông Sáu và người kể chuyện mong chờ bé Thu gọi một tiếng “ba”. Bởi vì trong suốt 8 năm trời trở về xa cách con, ông Sáu chỉ mong con nhận ra mình nhưng bé Thu khơng chịu nhận ba.

b. Câu nói vi phạm phương châm lịch sự.

d. Bé Thu có thái độ như vậy vì khơng tin ơng Sáu là cha mình. Sở dĩ có điều đó vì bé Thu chỉ dành tình cảm cho người cha trong bức ảnh mà ông Sáu lại không giống với người cha trong bức ảnh, ơng có một vết thẹo dài trên khn mặt. Tiếng gọi ba rất thiêng liêng đối với bé Thu bởi vậy khi bị dồn vào tình huống ối ăm nhưng bé vẫn không chịu gọi ba.

Câu 15: Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện?

Gợi ý:

Truyện được kể theo lời của nhân vật ơng Ba. Ơng là bạn cùng quê, thân thiết với ông Sáu. Ơng đã cùng ơng Sáu về thăm q một lần năm 1954, cùng chiến đấu và chứng kiến cái chết của ông Sáu, là người nhận cây lược, hứa trao tận tay Thu (và cuối cùng ông đã thực hiện được lời hứa). Như vậy, ông Ba là người bạn trực tiếp chứng kiến câu chuyện trớ trêu của hai bố con ông Sáu. Nhờ thế, những lời kể của ông vừa khách quan, cụ thể, chính xác, đáng tin cậy, vừa có sự đồng cảm, chia sẻ của người trong cuộc. Qua ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật kể chuyện, người đọc có thể hiểu rõ hơn về nhân vật, sự việc. Nhịp kể phụ thuộc rất nhiều vào mạch cảm xúc của nhân vật kể chuyện ngôi thứ nhất này. Đôi khi, ông Ba xen vào chuyện, trực tiếp bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá... Câu chuyện vì thế tự nhiên hơn, có cảm giác gần gũi hơn, sống động, cụ thể hơn và cũng gây xúc động hơn với người đọc.

Câu 16: Trong tác phẩm Chiếc lược ngà, ghi lại cảnh chia tay của cha con ông Sáu, nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết:

“Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người khơng cầm được nước mắt, cịn tơi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tơi”

(Sách Ngữ văn 9, tập một - NXB Giáo dục 2005, tr. 199)

Câu 1: Vì sao khi chứng kiến giây phút này, bà con xung quanh và nhân vật tôi lại có cảm xúc như vậy?

Câu 2: Người kể chuyện ở đây là ai? Cách chọn vai kể ấy góp phần như thế nào để tạo nên sự thành công của Chiếc lược ngà?

Câu 3: Kể tên hai tác phẩm khác viết về đề tài cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHINH PHỤC đọc HIỂU 9 vào 10 cô lê MAI (Trang 122 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(187 trang)
w