Các yếu tố tác động đến tự chủ tài chính tại bệnh viện cơng lập

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp (Trang 26)

1.4.1. Yếu tố khách quan

a. Hệ thống pháp luật và chính sách của Nhà nước về cơ chế tự chủ tài chính đối với bệnh viện cơng lập

“Hệ thống pháp luật và chính sách của Nhà nước về cơ chế tự chủ tài chính đối với bệnh viện cơng lập có vai trị quan trọng hàng đầu q trình thực hiện chính sách tự chủ tài chính tại các bệnh viện cơng lập, bởi nó khơng những

là cơ sở pháp luật mà cịn là cơng cụ để thực hiện chức các hoạt động tự chủ tài chính. Hệ thống pháp luật, chính sách càng đồng bộ, hoàn chỉnh, khả thi bao nhiêu thì hiệu lực thực thi quyền tự chủ tài chính của bệnh viện cơng lập càng cao bấy nhiêu và ngược lại, hệ thống pháp luật, chính sách thiếu đồng bộ và chưa cụ thể hóa thì việc thực hiện chính sách gặp nhiều vướng mắc, khó khăn, hiệu quả thấp.”[21]

b. Trình độ phát triển kinh tế-xã hội và mức thu nhập của người dân

Điều kiện kinh tế - xã hội phản ánh hiện thực mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và phát triển y tế. Kinh tế - xã hội phát triển tạo động lực, nền tảng quan trọng nâng cao đời sống nhân dân, gia tăng các nguồn lực đầu tư cho y tế. Khi y tế phát triển sẽ gia tăng chất lượng nguồn nhân lực về thể chất và sức khỏe và trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và ngược lại.

Đời sống và mức thu nhập của nhân dân ngày càng được nâng cao, họ đến bệnh viện không chỉ đơn thuần để khám chữa bệnh mà còn muốn hưởng các dịch vụ tốt nhất từ khâu tiếp đón đến khâu khám chữa bệnh. Bởi vậy, để thu hút bệnh nhân đến bệnh viện khám chữa bệnh ngày càng tăng, tăng khả năng cạnh tranh, Bệnh viện không ngừng đổi mới một cách đồng bộ từ cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, chất lượng chuyên môn đến thái độ phục vụ người bệnh. Đây cũng là một bài tốn đặt ra cho cơng tác QLTC tại Bệnh viện.

c. Sự phát triển của khoa học và công nghệ trong lĩnh vực y học

Áp dụng cơng nghệ 4.0 trong y khoa có tác động lớn đến sự phát triển của ngành y như: hỗ trợ chuẩn đốn hình ảnh bệnh lý, phân tích, đánh giá kết quả xét nghiệm nhanh chóng và chính xác hơn; phẫu thuật bằng robot; nhiều cơng ty công nghệ sinh học đã nghiên cứu sâu và phát triển các liệu pháp miễn dịch nhắm mục tiêu để điều trị ung thư; ứng dụng công nghệ nano trong khám chữa bệnh... Bởi vậy, để tránh lạc hậu, các BVC cần ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác khám chữa bệnh nói chung và cơng tác quản lý tài chính nói riêng, giúp việc chuẩn đốn bệnh chính xác, thủ tục hành chính được giảm bớt, quản lý hiệu quả.

1.4.2. Yếu tố chủ quan

a. Bộ máy và năng lực quản lý tài chính (QLTC) tại bệnh viện cơng lập Bộ máy QLTC có vai trò hết sức quan trọng trong công tác QLTC tại bệnh viện. Nếu BVC bố trí một bộ máy QLTC phù hợp, cơng tác tài chính sẽ đạt hiệu quả cao như: chính xác, tiết kiệm, hiệu quả, tránh thất thốt.

b. Sự năng động của bệnh viện trong mở rộng cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh

“Việc mở rộng cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh phát triển đúng đắn có thể coi như kim chỉ nam dẫn đường cho bệnh viện công lập phát triển đúng hướng. Tuy nhiên, sự năng động của mỗi bệnh viện trong mở rộng cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh và trong mỗi giai đoạn là khác nhau ảnh hưởng trực tiếp đến cách thức huy động, quản lý và sử dụng các nguồn tài chính nên trong mỗi giai đoạn các bệnh viện công lập đưa ra cách thức quản lý phù hợp với điều kiện cụ thể. Mục tiêu quan trọng của quản lý tài chính tại các bệnh viện cơng lập là phục vụ các hoạt động của bệnh viện. Tuy nhiên, để quản lý tài chính đáp ứng tốt u cầu thì cần có chiến lược, kế hoạch và mục tiêu phát triển bệnh viện cũng như mở rộng cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh phù hợp với yêu cầu khách quan của quá trình phát triển của bệnh viện[22]

c. Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến tại bệnh viện công lập

Ứng dụng công nghệ tiến tiến tại bệnh viện thể hiện ở việc sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý, các cơng nghệ chăm sóc sức khỏe tiên tiến và ứng dụng khoa học hiện đại trong công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện.

Cơng nghệ thơng tin có vai trị rất quan trọng trong cơng tác quản lý nói chung và quản lý tài chính tại các bệnh viện cơng lập nói riêng. Việc chọn lựa hệ thống cơng nghệ thông tin để đưa vào thựa hiện quản lý bệnh viện là rất quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn bùng nổ về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của các cấp, các ngành trong giai đoạn hiện nay. Một hệ thống cơng nghệ thơng tin hồn chỉnh và đồng bộ sẽ giúp việc quản lý, thực hiện cơng tác kế tốn đạt hiệu quả tối đa và ngược lại, hệ thống cơng nghệ thơng tin chưa hồn chỉnh sẽ dẫn đến việc thực hiện cơng tác quản lý nói chung, cơng tác tài chính

nói riêng gặp khó khăn, thiếu chính xác, đặc biệt gây thất thốt trong quản lý tài chính tại bệnh viện.

Các cơng nghệ chăm sóc sức khỏe tiên tiến và ứng dụng khoa học hiện đại trong cơng tác khám chữa bệnh tại bệnh viện có vai trị không nhỏ trong việc tạo dựng thương hiệu bệnh viện.

d. Việc xây dựng và triển khai quy chế chi tiêu nội bộ

Quy chế chi tiêu nội bộ là cơ sở pháp lý cũng như công cụ của quản lý tài chính. Việc xây dựng và triển khai quy chế chi tiêu nội bộ đúng các quy định của pháp luật và sát tình hình thực tế tại bệnh viện cũng như tính khả thi đạt hiệu quả cao sẽ giúp cho quản lý tài chính tại bệnh viện thực hiện tốt và ngược lại.

e. Các yếu tố khác

Chất lượng khám chữa bệnh, khả năng thu dung bệnh nhân, sự hài lòng của người bệnh

Phát triển về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật. Phát triển đội ngũ cán bộ, nhân viên.

Đời sống của cán bộ, nhân viên trong bệnh viện.

1.5. Kinh nghiệm tự chủ tài chính tại một số bệnh viện cơng lập

1.5.1. Kinh nghiệm của Bệnh viện trẻ em Hải Phòng

Việc thực hiện cơ chế tự chủ đã giúp cho đơn vị chủ động trong việc sử dụng các nguồn kinh phí chi thực hiện các nhiệm vụ, khuyến khích tăng khai thác các khoản thu tại đơn vị, sử dụng kinh phí tiết kiệm và có hiệu quả, đảm bảo hồn thành các nhiệm vụ chuyên môn được giao, từng bước tăng thu nhập cho cán bộ (năm 2019 thu nhập tăng thêm bình quân tại Bệnh viện là 2 lần lương) đồng thời duy trì và đẩy mạnh sự phát triển của đơn vị. Để kiểm soát hoạt động thu chi và điều hành hoạt động tài chính, Bệnh viện đã xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ làm căn cứ để quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi, tuy nhiên quy chế còn quy định việc trích lại tỷ lệ % cho các khoa phòng từ nguồn thu dịch vụ của từng khoa để bồi dưỡng cho cán bộ (mổ theo yêu cầu, giường theo yêu cầu...) là chưa hợp lý, dễ tạo ra sự chênh lệch thu nhập giữa các khoa phòng. Nguồn thu của đơn vị khá lớn, mức tự chủ khá cao: năm 2019 mức tự bảo đảm

chi phí hoạt động thường xun theo dự tốn đơn vị lập là 96,7% (1.182.873tr đồng/1.211.473 tr đồng), theo dự toán Bộ Y tế cấp thì mức độ tự chủ của đơn vị là 97,4% (1.074.284tr đồng/1.103.324 tr đồng), mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên theo quyết toán năm 2013 là 105,7% (1.130.912tr đồng/1.069.575tr đồng). Như vậy căn cứ vào nguồn lực tài chính, Bệnh viện đã tự đảm bảo toàn bộ chi hoạt động thường xuyên.

Chênh lệch thu – chi hoạt động thường xuyên năm 2019 của Bệnh viện là 200.589,4 triệu đồng (viện phí 151.580,1 triệu đồng, nguồn khác 49.009,3 triệu đồng): chi thu nhập tăng thêm 114.559,4 triệu đồng, trích lập các quỹ 86.030 triệu đồng. Như vậy chênh lệch thu - chi chiếm 20,4% kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán (200.589,4 triệu đồng/983.364,6 triệu đồng), bằng 17,9% chi phí (bao gồm cả chi dịch vụ) 200.589,4 triệu đồng/1.118.523,1triệu đồng; bằng 690,7% dự toán giao (200.589,4 triệu đồng/29.040 triệu đồng), chênh lệch thu – chi từ nguồn viện phí 18,4% số thu viện phí (151.580,1 triệu đồng/823.396,4 triệu đồng) và , chênh lệch thu – chi từ nguồn dịch vụ 15,9% số thu dịch vụ (49.009,3 triệu đồng/308.205,4 triệu đồng). Về cơ bản Bệnh viện đã tính đủ chi phí, việc chi thu nhập tăng thêm thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ đã được thông qua Đảng ủy, Ban Giám đốc, Ban chấp hành công đồn đảm bảo cơng khai, minh bạch. Nếu coi thu nhập tăng thêm nằm trong chi phí, chênh lệch thu – chi là 86.030 triệu đồng, bằng 7,7% chi phí dịch vụ, tức là thu nhập của cán bộ đạt 3 lần lương thì mức tích lũy của Bệnh viện là 7,7% chi phí dịch vụ.

Việc quản lý và sử dụng các quỹ: Tổng trích lập quỹ là 86.939,3 triệu đồng (Quỹ phúc lợi 12.581,6 triệu đồng; Quỹ khen thưởng 23.302,4 triệu đồng; Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 51.055,3 triệu đồng); Số đã chi trong năm: 92.781 triệu đồng (Quỹ phúc lợi 12.581,6 triệu đồng; Quỹ khen thưởng 5.887 triệu đồng; Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 74.312,4 triệu đồng, trong đó Bệnh viện trả nợ cho Dự án xây dựng Nhà Kỹ thuật cao là 22.725,6 triệu đồng; trả nợ Dự án tăng cường năng lực Khám chữa bệnh 4.430,6 triệu đồng; Dự án xây dựng mở rộng Bệnh viện 22.677,8 triệu đồng). Tỷ lệ trích lập các quỹ đã

đảm bảo quy định. Đơn vị đã quản lý và sử dụng đúng mục đích và quy định tại Quy chế chi tiêu nội bộ.

1.5.2. Kinh nghiệm của Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng

Về triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính: Đời sống của cán bộ viên chức đã được cải thiện một cách đáng kể so với 2 năm trước, ngoài lương cơ bản, thu nhập tăng thêm của cán bộ viên chức trung bình đạt 3,5 triệu đồng/tháng từ nguồn thu do thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Với việc nâng cấp cơ sở hạ tầng khang trang sạch đẹp song song với tăng cường triển khai các kỹ thuật cao và chú trọng chất lượng chuyên môn cũng như thái độ phục vụ, bệnh viện đã ngày càng khẳng định vị thế, đem đến sự hài lòng cũng như niềm tin yêu cho người bệnh và nhân dân.

Bệnh viện đã ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ để làm căn cứ kiểm soát chi. Các nội dung của quy chế cơ bản đầy đủ, phù hợp với quy định.

Về biên chế: Bệnh viện đã xây dựng, trình đề án vị trí việc làm năm 2018, kế hoạch biên chế năm 2018. Biên chế thực hiện thấp hơn chỉ tiêu biên chế được giao, bệnh viện tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động để đảm bảo hồn thành khối lượng cơng việc.

Chi trả lời báo cáo kịp thời, đúng đối tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh chịu trách nhiệm thanh quyết tốn viện phí

Lập kế hoạch thu chi phù hợp với kế hoạch khám chữa bệnh của bệnh viện, thu đúng, thu đủ, tránh giảm thu và tạo quỹ ngày càng tăng để đầu tư trang thiết bị tiên tiến phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn.

1.5.3. Bài học kinh nghiệm cho Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp

- Lập dự toán thu chi lập hàng năm phù hợp thực tiễn hoạt động của Bệnh viện, góp phần bảo đảm đúng, đủ nguồn tài chính cho bệnh viện thực hiện tốt các nhiệm vụ khám chữa bệnh phục vụ nhân dân.

- Trong công tác thực hiện dự toán thu: Nguồn thu chủ yếu tại Bệnh viện từ nguồn BHYT, nên ngoài việc chú trọng khai thác triệt để từ nguồn thu này như: triển khai công tác khám, cấp thuốc BHYT vào ngày thứ 7, giảm lượng bệnh nhân quá tải trong các ngày thường và taọ điều kiện thuận lợi cho người

dân đến KCB; tổ chức lại các hoạt động dịch vụ có thu giúp bệnh viện cải thiện đáng kể nguồn tài chính phục vụ các nhu cầu chung của bệnh viện

Ứng dụng công nghệ thông tin: Cần đẩy mạnh, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tự chủ tài chính bệnh viện và hoạt động bệnh viện từ khâu tiếp đón ban đầu đến khâu thanh tốn, khơng chỉ giảm thiểu được thủ tục hành chính, thời gian chờ đợi của nhân dân đến KCB mà cịn mang hiệu quả, chính xác trong cơng tác quản lý tài chính, áp dụng hệ thống mạng nội bộ giúp việc cung cấp, chia sẻ các thông tin, số liệu giữa các phịng ban nhanh chóng, kịp thời và chính xác.

Thực hiện tiết kiệm chi, ưu tiên chi hoạt động y tế, tiết kiệm trong việc mua thuốc thông qua thành lập các hội đồng hoạt động linh hoạt, hiệu quả và chất lượng như: hội đồng mua sắm thường xuyên, hội đồng thuốc

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP

2.1. Giới thiệu khái quát về Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

“Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp là một trong những cơ sở y tế có lịch sử lâu đời bậc nhất Hải Phòng. Ngày 02 tháng 10 năm 1905, Hội đồng thành phố ra quyết định thành lập Nhà thương bản xứ. Nhà thương được xây xong vào cuối tháng 04 năm 1906 gồm 3 nhà: 01 phòng khám và nhập viện, 02 nhà điều trị bệnh nhân làm phúc. Qua từng giai đoạn phát triển với bao thăng trầm đi cùng những biến cố của lịch sử, bệnh viện được mang những cái tên như: Nhà thương bản xứ, Bệnh viện thành phố, Bệnh viện Tiệp Khắc, và nay là Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp.”[1]

“Là bệnh viện tuyến 4, tuyến cuối cùng trong cơng tác chăm sóc sức khoẻ người dân của thành phố Hải Phòng, bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp đang ngày càng trở thành gần gũi, thân thiết hơn đối với mỗi người dân Hải Phòng, cùng nhân dân các tỉnh lân cận: Hải Dương, Thái Bình, Quảng Ninh….”[1]

“Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp là tuyến cuối cùng trong công tác chăm sóc sức khỏe người dân của thành phố Hải Phòng, Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp đang ngày càng trở thành gần gũi, thân thiết hơn đối với mỗi người dân Hải Phòng, cùng người dân các tỉnh lân cận: Hải Dương, Thái Bình, Quảng Ninh…Ngày nay, với trên 700 giường bệnh nội trú theo kế hoạch (thực kê: 943 giường), bệnh viện đã và đang thường xuyên điều trị cho trung bình 950-1000 bệnh nhân / ngày. Số bệnh nhân đến khám cũng nằm trong khoảng 600-700 người / ngày.”[1]

2.1.2. Kết quả hoạt động của Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp

Tình hình khám chữa bệnh tại Bệnh viện được tổng hợp tại Hữu nghị Việt Tiệp Bảng 2.1. Số bệnh nhân điều trị ngoại trú năm 2017 là 73.391 người, năm 2021 là 87.443 người. Số bệnh nhân điều trị nội trú năm 2017 là 330.258 người, đến năm 2021 là 393.493 người.

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động của Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp

STT Nội dung Đơn vị 2017 2018 2019 2020 2021

1 Bênh nhân

ngoại trú Người 300,258 341,008 350,250 364,345 393,493 2 Bệnh nhân

nội trú Người 73,391 75,780 77,833 80,966 87,443 3 Tổng số

ngày điều trị Ngày 750,787 758,553 768,993 807,227 767,748

4 Số ngày điều trị trung bình của mỗi bệnh nhân Ngày 10.23 10.01 9.88 9.97 8.78 5 Số lượng giường bệnh thực tế Giường 850 902 1,205 1,695 1,750

(Nguồn: Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp)

Tổng số bệnh nhân đến khám, điều trị ngày càng tăng. Do đó, Bệnh viện ln trong tình trạng q tải ở cả khu vực nội, ngoại trú.

Trong giai đoạn 2017-2021, bệnh viện đã tổ chức khám cho hơn 1,6 triệu lượt người bệnh, trung bình đạt 120%/năm. Tổ chức điều trị cho 364.345 bệnh nhân ngoại trú (2020), trung bình đạt 155%/năm; bệnh nhân ngoại trú tăng dần và đạt cao nhất vào năm 2011 (đạt 188.%). Tổng số phẫu thuật là 72.772 lượt người bệnh , trung bình đạt 95%. Các tiêu chí hoạt động đều vượt kế hoạch được

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)