Công tác quản lý đầu tư mua sắm tài sảncủa công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài sản tại công ty cổ phần công viên cây xanh Hải Phòng (Trang 60)

2.2. Thực trạng công tác quản lý tài sản tại Công ty Cổ phần Công viên, cây xanh

2.2.5.2. Công tác quản lý đầu tư mua sắm tài sảncủa công ty

Biểu đồ 2.7. Sự tham gia vào công tác lập kế hoạch mua sắm tài sản

(Nguồn: Số liệu điều tra của học viên)

Công tác lập kế hoạch mua sắm tài sản của cơng ty theo quy trình, sẽ được dự kiến từ các khoa lên kế hoạch, gửi về.

Theo số liệu điều tra, số lượng Cán bộ quản lý tham gia trực tiếp vào việc lên kế hoạch mua sắm chiếm tới 70%, trong khi đó nhân viên các phịng ban chỉ chiếm 8%, số cịn lại là cơng nhân chiếm 19,23%.

Đối tượng tham gia gián tiếp cho kế hoạch mua sắm chiếm tỷ trọng cao nhất là 46,15% thuộc nhóm Cơng nhân, nhóm nhân viên các phịng ban chiếm 20%, 10% thuộc nhóm Cán bộ quản lý.

Qua nghiên cứu cho thấy việc lên kế hoạch mua sắm trang thiết bị tại công ty Cơng viên, cây xanh Hải Phịng, đối tượng tham gia kế hoạch trực tiếp là Cán bộ quản lý, tham gia gián tiếp là Công nhân.

Bảng 2.9. Đánh giá về công tác quản lý đầu tư mua sắm

Yếu tố Câu hỏi Điểm

đánh giá

Đánh giá về công tác nguồn nhập tài sản 3,23 Đánh giá về tỷ lệ đáp ứng theo kế hoạch mua tài sản 3,51 Công tác mua sắm tài sản được công khai, minh bạch 3,02 Quản lý đầu

tư mua sắm

Mức hài lịng của cán bộ, nhân viên về cơng tác mua

sắm tài sản 2,89

(Nguồn: Số liệu điều tra của học viên)

Kết quả khảo sát khách hàng về công tác quản lý đầu tư mua sắm của công ty Công viên, cây xanh Hải Phịng cho thấy, Đánh giá về cơng tác nguồn nhập tài sản (nội dung khảo sát đạt 3,23 điểm). Ngoài ra, Đánh giá về tỷ lệ đáp ứng theo kế hoạch mua tài sảnđạt số điểm đánh giá cao là 3,51 điểm.

Bên cạnh đó, trong việc xác định điều tính minh bạch khi mua sắm, công khai về số lượng, giá cả của các thiết bị đạt 3,02. Tuy nhiên, việc cung cấp thông tin về các quy định, yêu cầu đối với trang thiết bị không được đánh giá cao nên “Mức hài lịng của cán bộ, nhân viên về cơng tác mua sắm tài sản” khơng hài lịng và nội dung khảo sát chỉ đạt 2,89 điểm, mức trung bình.

Như vậy, nhìn chung cán bộ và nhân viên hài lịng về công tác quản lý đầu tư mua sắm trang thiết bị của công ty ở múc trung bình. Tuy nhiên, trong thời gian tới, để gia tăng hơn nữa sự hài lòng của cán bộ và nhân viên cần có chính sách tốt hơn nữa từ khâu kế hoạch mua. Để cán bộ và nhân viên có thể theo dõi và biết được đơn vị, khoa mình được đầu tư và sắm thêm thiết bị gì.

2.2.5.3. Cơng tác quản lý trong q trình tài sản của công ty

Kết quả khảo sát về quy trình quản lý sử dụng trang thiết bị tại bệnh Cơng viên, cây xanh Hải Phịng cho thấy, “Lập hồ sơ lý lịch máy cho tất cả thiết bị trong phạm vi quản lý” được đánh giá với số ddiemr cao nhất là 3,6 điểm. Khâu kiểm kê, giám sát sử dụng trang thiết bị tại công ty chiếm số điểm thứ 2 là 3,52 điểm. Thấp nhất trong quá trình đánh giá về Quản lý tài sản trong quá trình sử dụng là“Nhân

viên y tế được tập huấn về sử dụng trang thiết bị” là 3,06 điểm. Điều này cho thấy, Công ty chưa chú trọng vào lĩnh vực đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nhân viên sử dụng máy. Đa phần họ học làm theo hướng dẫn ban đầu và chỉ bảo nhau, chưa có các lớp tập huấn bổ trợ giúp cán bộ nhân viên được tư vấn, học hỏi sâu hơn về trang thiết bị máy móc.

Bảng 2.10. Tình hình thực hiện quy trình quản lý sử dụng trang thiết bị tại công ty

Yếu tố Câu hỏi Điểm

đánh giá

Phân công nhân viên phụ trách hợp lý 3,42 Có sổ quản lý, địa điểm lắp đặt 3,5 Thiết lập hồ sơ lý lịch tất cả thiết bị 3,6 Xây dựng quy trình an tồn sử dụng 3,3 Quy định sử dụng trang thiết bị tại khoa 3,25 Nhân viên y tế được tập huấn 3,06 Làm thủ tục nhập, xuất, thanh lý tài sảnhàng năm 3,35 Theo dõi hoạt động của tài sản 3,42 Có đầy đủ tài liệu kỹ thuật và cách hướng dẫn xử dụng 3,47 Quản lý tài

sản trong quá trình sử dụng

Kiểm kê, giám sát hàng năm 3,52

(Nguồn: Số liệu điều tra của học viên)

Đánh giá chung về quy trình quản lý sử dụng trang thiết bị tại cơng ty theo nhóm đối tượng cho thấy, nhóm Cán bộ quản lý là 3,03 điểm, Nhóm nhân viên các phịng ban 3,25 và nhóm cơng nhân là 3,09. Điểm đánh giá chỉ dừng lại ở mức con số trung bình. Bên cạnh đó, Cơng ty cần thực hiện áp dụng các chính sách hợp lý, hiệu quả hơn về quy trình quản lý sử dụng trang thiết bị.

Bảng 2.11. Đánh giá chung về quy trình quản lý sử dụng trang thiết bị tại công ty

Yếu tố Câu hỏi Điểm

đánh giá

Cán bộ quản lý 3,03 Nhân viên các phòng ban 3,25 Quản lý tài

sảntrong quá

trình sử dụng Công nhân 3,09

(Nguồn: Số liệu điều tra của học viên) 2.2.5.4. Công tác quản lý trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng tài sảncủa cơng ty

Công tác quản lý trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng tài sảncủa công ty được đánh giá qua bảng 2.15 trong đó, “Phân cơng nhân viên phụ trách bảo dưỡng” đạt 3,29 điểm; “Có trang thiết bị thay thế” cđạt 3,42 điểm, trong khi “Xây dựng quy trình tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng sửa chữa” có số điêm thấp là 3,28 điểm.

Bảng 2.12. Tình hình thực hiện quy trình quản lý sử dụng trang thiết bị tại công ty

Yếu tố Các nội dung được thực hiện tại khoa phịng Điểm

đánh giá

Phân cơng nhân viên phụ trách bảo dưỡng 3,29 Có trang thiết bị thay thế 3,42 Có đầy đủ tài liệu kỹ thuật 3,5 Thực hiện giám sát sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa 3,4 Kiểm tra thiết bị vật tư hàng năm 3,26 Có kế hoạch bảo dưỡng định kỳ 3,24 Xây dựng sổ tay hướng dẫn bảo trì và sửa chữa 3,28 Quản lý tài

sảntrong quá trình sử dụng

Nhân viên y tế được tập huấn về bảo dưỡng thiết bị vật tư 3,4

Thời gian sửa chữa thiết bị được thể hiện qua biểu đồ 2.2 cụ thể như sau: Số ngày sửa từ 1-3 ngày chiếm 40% ý kiến, thông thường các máy sửa nằm trong số máy trên dễ sửa, đang hoạt động ở các khoa. Nếu hỏng các công nhân sẽ gọi trực tiếp cho bên cung cấp để hỗ trợ sửa chữa và bảo dưỡng luôn.

Số máy hỏng thời gian sửa chữa kéo dài 1 tuần chiếm 26% tổng ý kiến, số máy thời gian sửa chữa 1 tháng chiếm 25% ý kiến. Thơng thường các máy trên có thể do sự cố, thiết bị thay thế khó tìm nên thời gian chờ lâu hơn ví dụ như máy chụp cắt lớp vi tính, hay máy điện tử.

Số máy hỏng thời gian sửa chữa trên 1 tháng chiếm tỷ trọng 5%, thông thường các máy này hỏng do lỗi kỹ thuật, hoặc thời gian dùng đã lâu, sửa sẽ phức tạp và khó hơn.

Số lượng máy khơng sửa được chiếm 4% trong tỷ trọng, các dòng máy này thường lâu, cũ gần hết hạn sử dụng nên cần được thay thế.

Biểu đồ 2.8. Thời gian sửa chữa trang thiết bị tại công ty

(Nguồn: Số liệu điều tra của học viên)

Đánh giá chung về trang thiết bị tại cơng ty cho thấy, nhìn chung các điểm đánh giá đều ở mức trung bình.

Ý kiến “Lập yêu cầu sửa chữa” được thực hiện đúng đạt 3,17 điểm. Nơi đón nhận và kiểm tra đạt ở mức 3,26 điểm. quá trình tổ chức sữa chữa đạt điểm cao là 3,41. Khi thực hiện xong quá trình sửa đều được ghi chép nghiệm thu vào sổ, chính

vì vậy “Nghiệm thu, ghi sổ” đạt 3,83 điểm. Khâu thanh toán tiền sửa đối với thiết bị do bộ phận kế tốn nhận phiếu và chuyển cho khách hàng vì thế “Thanh tốn tiền sửa” đạt 3,75

Bảng 2.13. Đánh giá chung về trang thiết bị tại công ty

Yếu tố Câu hỏi đánh giá Điểm

Lập yêu cầu sửa chữa 3,17 Tiếp nhận và kiểm tra 3,26 Tổ chức sửa chữa 3,41 Nghiệm thu, ghi sổ 3,83 Quản lý tài

sảntrong q trình sử dụng

Thanh tốn tiền sửa 3,75

(Nguồn: Số liệu điều tra của học viên) 2.2.5.5. Công tác quản lý trong khâu khấu hao và thanh lý tài sản của công ty

Công tác khấu hao và thanh lý tài sảncủa công ty thể hiện qua bảng 2.17 trong đó, ý kiến “Các máy được thanh lý hoàn toàn hợp lý vì hết hạn dùng” đạt 3,27 điểm; “Thủ tục thanh lý nhanh, gọn, dễ dàng” đạt 3,33 điểm, trong khi đó Thời gian thanh lý nhanh thường hay kéo dài lâu, nên số điểm đánh giá thấp là 2,75 điểm. Công ty cần xem xét để sử lý thời gian thanh lý máy, để kịp thời có máy khác thay thế đảm bảo cho q tình khám chữa bệnh khơng bị ảnh hưởng.

Bảng 2.14. Đánh giá khấu hao và thanh lý tài sảncủa công ty

Yếu tố Câu hỏi đánh giá Điểm

Các máy được thanh lý hoàn toàn hợp lý vì hết hạn

dùng 3,27

Thủ tục thanh lý nhanh, gọn, dễ dàng 3,33 Quy trình khấu hao và thanh lý minh bạch 3,28 Khấu hao và

thanh lý tài sảncủa công

ty

Thời gian thanh lý nhanh 2,75

2.3. Đánh giá về công tác quản lý tài sản tại Công ty Cổ phần Cơng viên, cây xanh Hải Phịng giai đoạn 2017-2021 xanh Hải Phòng giai đoạn 2017-2021

2.3.1. Kết quả đạt được trong quản lý tài sản

Công tác quản lý tài sản của Công ty cổ phần, cây xanh Hải Phịng có thể đánh giá những kết quả đạt được trong quản lý tài sản được thể hiện qua một số nội dung cơ bản sau:

- Bước đầu đã xây dựng, hình thành được cơ sở dữ liệu về tài sản do Công ty cổ phần công viên, cây xanh Hải Phòng đang quản lý, sử dụng và báo cáo với UBND Thành phố để đăng nhập vào cơ sở dữ liệu của Thành phố.

- Bộ máy quản lý tài sản của Công ty Cổ phần Công viên Cây xanh Hải Phịng được hình thành nhằm tổ chức thực hiện công tác quản lý tài sản và từng bước hồn thiện, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài sản.

- Hoạt động quản lý tài sản tại Công ty cổ phần Công viên cây xanh Hải Phòng được gắn với cơng tác quản lý tài chính. Việc xác định nhu cầu tài sản và quyết định mua tài sản được thực hiện theo quy trình lập dự tốn của Công ty, đảm bảo phù hợp với khả năng huy động và thực hiện các nguồn lực tài chính. được đánh giá nghiêm ngặt theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả và tiêu chuẩn.

- Phương thức mua sắm tài sản tại Công ty cổ phần công viên, cây xanh Hải Phòng là phương thức mua sắm tập trung, với phương thức này đã giúp Công ty trang bị đồng bộ các loại tài sản cho các đơn vị, đồng thời tiết kiệm chi tiêu, kiểm sốt tình trạng mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức là cách thức chống tham nhũng, lãng phí có hiệu quả.

2.3.2. Hạn chế trong quản lý tài sản

- Tài sản do Công ty Cổ phần Cơng viên Cây xanh Hải Phịng quản lý, sử dụng còn thiếu về số lượng, chưa tương xứng với vị trí, vai trị của Cơng ty.

- Cán bộ quản lý theo dõi tài sản kiêm nhiệm nhiều công việc, nhiều đơn vị quản lý theo dõi tài sản luân chuyển sang các vị trí khác nên việc theo dõi tài sản bị gián đoạn, thiếu chuyên môn, không nắm rõ quy trình quản lý tài sản. Việc hạch toán tài sản chưa được thực hiện đầy đủ theo quy định.

- Việc thanh lý tài sản còn chưa được phân cấp. ủy quyền rõ rang nên thủ tục thanh lý tài sản kéo dài, chậm trễ.

- Cán bộ quản lý tài sản ít, cịn thiếu nên khó khăn trong cơng tác kiểm tra tài sản. -Công ty chưa áp dụng phần mềm để quản lý thông tin tài sản, chính vì vậy khi thực hiện quản lý tài sản với số lượng lớn dễ dẫn đến tình trạng nhầm lẫn.

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

- Hệ thống văn bản quản lý, sử dụng, tiêu chuẩn quy phạm còn thiếu đồng bộ, chưa kịp thời. Nhiều văn bản pháp lý cịn q dài, làm ảnh hưởng đến q trình triển khai tổ chức thực hiện.

- Trong công tác quản lý trang thiết bị về một số tiêu chuẩn, định mức sử dụng được ban hành từ nhiều năm trước đã lạc hậu nhưng chưa được sửa đổi, bổ sung điều này gây khó khăn, cản trở cho cơng tác quản lý tài sản.

- Hệ thống quản lý tài sản trên phần mềm chưa được chuẩn hóa và chưa linh hoạt dẫn đến việc cập nhật còn nhiều bất cập.

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

- Nhận thức về tài sản và quản lý tài sản của các đơn vị sử dụng tài sản trong Công ty cổ phần cơng viên, cây xanh Hải Phịng chưa thực sự đầy đủ và đúng đắn.

- Tài sản của Công ty cổ phần Cơng viên cây xanh Hải Phịng có từ nhiều nguồn khác nhau, dưới nhiều hình thức. Do đó, các chính sách, đề án, quy định chưa đồng bộ, chưa phù hợp với tình hình phức tạp của cơng tác quản lý, sử dụng hiện nay đối với Công ty Cổ phần Cơng viên cây xanh Hải Phịng.

- Cơ cấu tổ chức và năng lực cán bộ quản lý tài sản của Công ty Cổ phần Công viên Cây xanh Hải Phòng chưa đáp ứng được yêu cầu hiện tại của Công ty.

- Nhiều đơn vị chưa chú trọng công tác quản lý tái sản, cán bộ kiêm nhiệm nhiều việc hoặc làm thời gian ngắn lại luân chuyển sang bộ phận khác.

CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI CƠNG TY CƠNG VIÊN, CÂY XANH HẢI PHỊNG

3.1. Quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý tài sản tại Công ty Cổ phần Công viên, cây xanh Hải Phòng

Xuất phát từ thực tiễn đã phân tích ở chương 2, việc hoàn thiện công tác quản lý tài sản tại Công ty cơng viên, cây xanh Hải Phịng phải qn triệt các quan điểm cơ bản sau đây:

Một là, hoàn thiện, đổi mới quản lý tài sản tại Công ty cơng viên, cây xanh Hải Phịng phải gắn với u cầu thực hiện các nhiệm vụ trong tình hình mới, khơng ngừng đổi mới nhằm duy trì và phát triển tài sản của Công ty. Tài sản là một trong những nguồn lực quan trọng giúp Công ty thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Trong điều kiện hiện nay của Cơng ty Cơng viên Cây xanh Hải Phịng, khi nguồn lực chưa đáp ứng được nhiệm vụ của Công ty, quan điểm này cần được đưa ra và triển khai quyết liệt để Cơng ty có những thước đo. Công ty sử dụng tài sản hiện có phù hợp với chức năng, nhiệm vụ.

Hai là, cần đổi mới hệ thống cơ chế quản lý tài sản đảm bảo yêu cầu tăng cường quản lý tài sản trên cơ sở pháp luật của nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản trong các doanh nghiệp cơng ích. Cơng viên cây xanh Hải Phịng; quản lý chặt chẽ, hiệu quả và tiết kiệm tài sản được ủy thác. Tại Cơng ty Cơng viên cây xanh Hải Phịng, tài sản phong phú về chủng loại, được giao cho nhiều đơn vị, cá nhân quản lý, sử dụng để phục vụ kinh doanh theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Cơ chế quản lý tài sản tại Công ty công viên, cây xanh Hải Phịng là cơng cụ để duy trì, thực hiện đối với tài sản mà cá nhân hay đơn vị được giao và sử dụng tài sản. Cơ chế quản lý tài sản này một mặt bảo đảm việc sử dụng tài sản đúng mục đích, đúng đối tượng, đúng tiêu chuẩn, tiết kiệm và hiệu quả; mặt khác ngăn ngừa, hạn chế việc sử dụng tài sản khơng cần thiết, thất thốt tài sản của Công ty.

Ba là, thực hiện việc hoàn thiện và đổi mới quản lý tài sản của Công ty sao cho phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế, quản lý tài chính, quản lý tài sản củ UBND Thành phố và phù hợp với đặc thù hoạt động, cơ chế, chức năng của Cơng ty cơng viên, cây xanh Hải Phịng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài sản tại công ty cổ phần công viên cây xanh Hải Phòng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)