Biến Diễn giải
Hệ số tương quan biến
tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha sau khi
loại biến
NLPV1 Nhân viên rất thành thạo chuyên môn nghiệp
vụ 0,520 0,573
NLPV2 Nhân viên có kiến thức và kỹ năng giải quyết
công việc liên quan 0,577 0,554
NLPV3 Nhân viên tiếp nhận, thụ lý tư vấn, giải quyết
thỏa đáng các vướng mắc của người dân 0,674 0,514 NLPV4 Nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao đối
với hồ sơ người dân 0,515 0,575
NLPV5 Nhân viên giải quyết nghiệp vụ nhanh chóng,
chính xác khơng có sai sót so với quy định 0,111 0,834
Hệ số Cronbach’s Alpha 0,664
(Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả, 2021)
Từ đây cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,664 > 0,6 đạt yêu cầu của nghiên cứu. Trong 05 biến quan sát thì biến NLPV5 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha sau khi loại biến lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha 0,677 cụ thể là 0,834, tác giả sẽ loại bỏ biến này, 04 biến còn lại đều đạt yêu cầu nên tác giả sẽ giữ lại và tiếp tục đánh giá lần 02 kết quả qua bảng 4.11 như sau:
Bảng 4.11 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo – Năng lực phục vụ (lần 2)
Biến Diễn giải
Hệ số tương quan biến
tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha sau khi
loại biến
NLPV1 Nhân viên rất thành thạo chuyên môn nghiệp vụ 0,566 0,834 NLPV2 Nhân viên có kiến thức và kỹ năng giải quyết công
việc liên quan 0,683 0,782
NLPV3 Nhân viên tiếp nhận, thụ lý tư vấn, giải quyết
thỏa đáng các vướng mắc của người dân 0,787 0,735 NLPV4 Nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao đối với
hồ sơ người dân 0,631 0,806
Hệ số Cronbach’s Alpha 0,834
Từ kết quả trên cho thấy, sau khi loại biến NLPV5 thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0, 34 và 04 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Kết quả này cho thấy 04 biến quan sát đo lường tốt cho yếu tố năng lực phục vụ.
4.2.2.7 Yếu tố thời gian
Yếu tố thời gian được đánh giá độ tin cậy qua bảng 4.12 như sau: