Biến Diễn giải
Hệ số tương quan biến
tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha sau khi
loại biến
HL1 Người dân hài lịng thủ tục hành chính tại bộ
phận một cửa của BHXH huyện Đầm Dơi 0,688 0,723
viên tại bộ phận một cửa của BHXH huyện Đầm Dơi
HL3
Người dân hài lòng sự thuận lợi (về cơ sở vật chất, thời gian,..) thực hiện giao dịch tại bộ phận một cửa của BHXH huyện Đầm Dơi
0,625 0,787
Hệ số Cronbach’s Alpha 0,815
(Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả, 2021)
Qua kết quả trên ta thấy, thang đo hài lịng của người dân có hệ số tin cậy Cronbach’S Alpha là 0, 15 đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát yếu tố này đều đạt tiêu chuẩn lớn hơn 0,3. Do vậy thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Như vậy sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’S Alpha với 26 biến quan sát đo lường cho 7 nhóm yếu tố (biến độc lập) ban đầu tác giả đã loại 02 biến còn lại 24 biến được giữ lại và yếu tố hiệu quả làm việc (biến phụ thuộc) với 03 biến quan sát để phân tích nhân tố khám phá EFA
4.2.3 Phân tích yếu tố
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá được tiến hành với 24 biến đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá - EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần. Phân tích yếu tố được thể hiện như sau: