Kết quả kiểm định T-Test theo nhóm đánh giá

Một phần của tài liệu Xây Dựng Bộ Chỉ Số Đánh Giá Chất Lượng Công Tác Chủ Nhiệm Lớp Trường THPT - Nghiên Cứu Và Thử Nghiệm Tại Trường THPT Hùng Vương (Trang 91 - 92)

Các mức độ năng lực GD Giả định có cân bằng phương sai Giả định khơng có cân bằng phương sai Kiểm định Levene về sự cần bằng phương sai F 1,347 Mức ý nghĩa ,946 Kiểm định t về sự cân bằng các giá trị trung bình T ,155 ,155 Bậc tự do 122 121,308 Mức ý nghĩa. (2 phía) ,877 ,877

Khác nhau về giá trị trung bình ,016 ,016

Sai số khác nhau ,104 ,104

89

Thấp ,222 ,369

Từ bảng 3.12 ta thấy giá trị Sig trong kiểm định Levene là 0,946>0,05 nên phương sai giữa hai tổng thể khơng có sự khác biệt về mặt thống kê, do đó ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances assumed để đánh giá. Trong phần này giá trị Sig. = 0,877>0,05 do đó giả thuyết H0 được chấp nhận.Ta có thể kết luận rằng: khơng có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa 2 tổng thể điều này có ý nghĩa là kết quả đánh giá về cơng tác tìm hiểu, phân loại HS do tự GV đánh giá về bản thân mình và CBQL trực tiếp đánh giá là ngang bằng nhau.

3.1.2. Đánh giá tiêu chuẩn 2

Ở tiêu chuẩn này, tác giả đưa ra 17 biến quan sát để đánh giá về công tác chỉ đạo, tổ chức, quản lý thực hiện các nội dung giáo dục của GV tại trường THPT Hùng Vương. Với thang đo chạy từ 1 đến 4 điểm, chỉ số của tiêu chuẩn này được tính bằng tổng điểm của 17 biểu hiện này. Giá trị của chỉ số đầu tiên này sẽ chạy từ 17 (giá trị thấp nhất) cho đến 66 (giá trị cao nhất). Càng gần giá trị 66 thì năng lực giáo dục tổ chức quản lí của GV càng tốt và ngược lại. Kết quả điều tra với số lượng mẫu: 62; giá trị trung bình: 45,45; độ lệch chuẩn: 10,458; giá trị lớn nhất: 61; giá trị nhỏ nhất: 24.

Để dễ dàng đánh giá các mức độ đạt được của GV trên tiêu chuẩn này tác giả đã tính tốn xây dựng thang đo đối chiếu 4 mức độ dựa trên giá trị khoảng cách:

Giá trị khoảng cách = (Giá trị lớn nhất có thể đạt được GV- Giá trị nhỏ nhất có thể đạt được của GV)/số mức = (66-17)/4=12,25.

Từ giá trị khoảng cách, ta xác định được các mức độ và ý nghĩa của các giá trị trung bình trong nhân tố của tiêu chuẩn này theo 4 nhóm. Kết quả khảo sát về tiêu chuẩn chỉ đạo, tổ chức, quản lý thực hiện các nội dung giáo dục của GVCN biểu diễn dưới thang đo 4 mức độ như sau:

Một phần của tài liệu Xây Dựng Bộ Chỉ Số Đánh Giá Chất Lượng Công Tác Chủ Nhiệm Lớp Trường THPT - Nghiên Cứu Và Thử Nghiệm Tại Trường THPT Hùng Vương (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)