Correlations Tìm hiểu, phân loại Chỉ đạo, tổ chức Xây dựng tập thể Phần dư chuẩn hóa
Phần dư chuẩn hóa Pearson Correlation ,000 ,000 ,000 1
Sig. (2-tailed) 1,000 1,000 1,000
N 62 62 62 62
**. Hệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01 (2-phía).
Kết quả phân tích trong bảng 3.47 cho thấy, khơng có mối quan hệ giữa phần dư chuẩn hóa và các biến độc lập thể hiện qua chỉ số Pearson Correlation=0 (có ý nghĩa thống kê với giá trị sig=1,000>0,05). Như vậy, ta không thể bác bỏ giả thuyết H0, giả thuyết về phương sai của sai số không đổi được chấp nhận.
Giả thuyết thuyết về phân phối chuẩn của phần dư
Tiến hành xây dựng biểu đồ Histogram để khảo sát phân phối chuẩn của phần dư.
Hình 3.11: Biểu đồ phân phối chuẩn của phần dư
Dựa vào kết quả ở hình 3.11, ở đồ thị histogram của phần dư cho thấy phân phối của phần dư có hình dạng phân phối chuẩn, tuy nhiên ở đồ thị Normal P-P cho thấy giá trị các quan sát phân phối xấp xỉ đường thẳng đứng ứng với phân phối chuẩn. Ngoài ra, các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của phần dư đạt ở mức chấp nhận được, cụ thể giá trung bình Mean= 2,32E-15 ≈ 0, độ lệch chuẩn Std.Dev.=
115
0,975 ≈ 1. Do đó, ta có thể kết luận giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư khơng bị vi phạm.
Giả thuyết về tính độc lập của các sai số (khơng có sự tương quan giữa các sai số với nhau)
Đại lượng thống kê Durbin-Watson được dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau (tương quan bậc một). Giả thuyết H0 của kiểm định này là: Hệ số tương quan tổng thể của các phần dư bằng 0. Kết quả phân tích ở bảng 3.45 cho thấy chỉ số 1,5 ≤ Durbin-Watson = 1,542 ≤ 2,5 rơi vào miền chấp nhận giả thuyết khơng có sự tương quan bậc nhất các sai số. Do đó giả thuyết về tính độc lập của các sai số khơng bị vi phạm.
Giả thuyết về mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập là tuyến tính
Các biến độc lập cho trước và khơng ngẫu nhiên. (Có thể hiểu tính khơng ngẫu nhiên ở đây là giá trị của biến độc lập không đổi qua các lần đo - giá trị là lặp lại với mẫu lặp lại). Theo kết quả phân tích ở bảng 3.43 bên trên, ta có thể dễ dàng kết luận có tương quan rất chặt chẽ giữa biến phụ thuộc là kết quả công tác chủ nhiệm lớp với 3 biến độc lập về tìm hiểu, phân loại HS lớp chủ nhiệm; chỉ đạo, tổ chức, quản lý thực hiện các nội dung giáo dục; xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm. Do đó, giả thuyết về sự tương quan thuận giữa biến phụ thuộc và độc lập trong mơ hình hồi quy khơng bị vi phạm.
Giả thuyết khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập (hiện tượng đa cộng tuyến)