STT Nhóm (mức độ) Khoảng điểm Số lượng Phần trăm Phần trăm cộng dồn
1 Trung bình 8-13 0 0 0
2 Trung bình-Khá 14-18 14 22,6 22,6
3 Khá 19-23 22 35,5 58,1
4 Tốt 24-28 26 41,9 100,0
Tổng 62 100,0
Bảng 3.26 cho thấy chất lượng về tiêu chuẩn công tác xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm của GVCN ở mức rất tốt, có đến 69,4% (xấp xỉ 70%) trên tổng số GV tự đánh giá mình ở mức khá, 77,4% số GV đánh giá tiêu chuẩn này ở mức tốt, chỉ có 22,6% GV tự đánh giá ở mức trung bình khá và khơng có GV nào xếp loại mức trung bình. Như vậy, kết quả phân tích trên cho thấy cơng tác xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm của GVCN trường THPT Hùng Vương ở mức từ trung bình khá trở lên.
Phỏng vấn sâu 1 GVCN tại trường cho biết: “Nâng cao chất lượng công tác xây
100
nhân cách của HS. Một tập thể tốt, một dư luận tập thể lành mạnh sẽ tạo ra môi trường giáo dục hiệu quả. ” (GV NTL, Tổ xã hội).
Phân tích sâu hơn với từng biến quan sát bằng phương pháp thống kê mô tả ta thu được kết quả ở bảng 3.27 bên dưới
Bảng 3.27: Thống kê mô tả với từng biến quan sát tiêu chuẩn 3
Nhân tố
Các biến
quan sát Nội dung Trung
bình Độ lệch chuẩn xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm Tổ chức bộ máy tự quản
Câu 3.1 Tổ chức bộ máy tự quản của lớp 2,90 0,564
Câu 3.2 Quy định rõ chức năng nhiệm vụ cho từng loại cán bộ tự
quản 2,87 0,665
Câu 3.3 Hướng dẫn nội dung ghi chép vào sổ công tác cho từng
loại cán bộ 2,52 0,504
Câu 3.4 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tự quản 2,77 0,422
Câu 3.5 Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tự quản 2,76 0,432
Mối quan hệ với HS lớp chủ nhiệm
Câu 3.6 Hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng
của học sinh 2,68 0,505
Câu 3.7 Mức độ gần gũi với học sinh 2,68 0,594
Câu 3.8 Mối quan hệ giữa trò và Thầy 2,69 0,465
Dựa vào kết quả ở bảng 3.27, mức độ đánh giá tiêu chuẩn 3 của GV có chỉ số tương đối cao (xấp xỉ bằng 3 trên 4 mức điểm) và đồng đều (phương sai các câu hỏi gần ngang bằng nhau). Trong đó, tiêu chí về tổ chức bộ máy tự quản của lớp (câu 3.1) có giá trị trung bình cao nhất (giá trị 2,90), tiêu chí về gần gũi với HS có giá trị trung bình thấp nhất trong nhóm (với giá trị 2,68).
3.1.3.1. Đánh giá tiêu chuẩn 3 của GVCN giữa các tổ chuyên môn
Để đánh giá sự khác biệt về công tác xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm của GVCN giữa các tổ chuyên môn, tác giả sử dụng bảng kỹ thuật tạo bảng chéo được kết quả như sau:
Bảng 3.28: Tiêu chuẩn 3 giữa 3 tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn Tổng Tổ tự nhiên Tổ ngoại ngữ - TD-NH Tổ xã hội
101 tập thể HS lớp chủ nhiệm Tỷ lệ % 8,1% 9,7% 4,8% 22,6% Khá Số lượng 8 10 4 22 Tỷ lệ % 12,9% 16,1% 6,5% 35,5% Tốt Số lượng 10 5 11 26 Tỷ lệ % 16,1% 8,1% 17,7% 41,9% Tổng Số lượng 23 21 18 62 Tỷ lệ % 37,1% 33,9% 29,0% 100,0%
Hình 3.7: Biểu đồ phân bố tiêu chuẩn 3 giữa 3 tổ chuyên mơn
Kết hợp kết quả phân tích ở bảng 3.28 và hình 3.7 ta thấy mức độ tự về đánh giá tiêu chuẩn 3 của 3 tổ chuyên mơn có tỷ lệ ở mức rất cao (hơn 77% trên tổng số GV), khơng có GV nào ở mức trung bình. Số lượng GV đạt mức độ tốt chiếm tỷ lệ cao nhất, Tổ xã hội có số lượng GV đạt mức tốt vượt trội hơn hẳn 2 tổ còn lại. Bằng quan sát trực quan ở biểu đồ ta thấy giữa 3 tổ chun mơn có sự khác biệt về kết quả cơng tác xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm. Tuy nhiên sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê hay không? ta cần phải thực hiện các kiểm định tiếp theo.
Mẫu nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên và mẫu đủ lớn (62GV) và theo quy luật số lớn thì đảm bảo tính phân phối chuẩn của mẫu. Để đánh giá sự khác biệt về tiêu chuẩn 3 của GVCN giữa các tổ chuyên mơn, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One-way ANOVA).
Với giả thuyết H0 của phân tích này là “giá trị trung bình của cơng tác xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm GVCN giữa 3 tổ chuyên môn bằng nhau” .
Bảng 3.29: Trung bình tiêu chuẩn 3 giữa 3 tổ chuyên môn
Xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm N Trung bình Độ lệch chuẩn
Khoảng tin cậy 95% của giá trị TB
Giới hạn dưới Giới hạn trên
102
Tổ ngoại ngữ -TD-NH 42 21,62 3,443 20,55 22,69
Tổ xã hội 37 22,59 3,059 21,57 23,61
Total 124 21,87 3,366 21,27 22,47
Theo bảng 3.29, giá trị trung bình về công tác xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm của GVCN của 3 tổ chuyên môn là xấp xỉ bằng nhau. Độ biến thiên của các tổ cũng không khác nhau. Nhưng liệu chừng điều này có đáng tin cậy hay không?
Bảng 3.30: Kiểm định sự ngang bằng của phương sai
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1,263 2 121 ,286
Kiểm định sự ngang bằng phương sai ở bảng 3.30 cho thấy: thống kê Levene=1,263 với mức ý nghĩa Sig=0,286>0,05 cung cấp bằng chứng về giả thuyết ngang bằng phương sai được chấp nhận. Điều đó có nghĩa là việc sử dụng kiểm định One-way ANOVA trong phân tích này là hồn tồn phù hợp.
Bảng 3.31: Phân tích ANOVA
ANOVA
Tổng bình phương Df Bình phương TB F Sig.
Giữa các nhóm 27,867 2 13,934 1,234 ,295
Trong nhóm 1366,068 121 11,290
Tổng 1393,935 123
Từ bảng 3.31 kết quả phân tích ANOVA cho thấy, thống kê F=1,234 với mức ý nghĩa Sig.=0,295>0,05 nên giả thuyết H0 không bị bác bỏ. Điều đó có nghĩa là khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giá trị trung bình của tiêu chuẩn 3 của GVCN giữa 3 tổ chuyên môn.
3.1.3.2. Đánh giá tiêu chuẩn 3 của GVCN theo số năm kinh nghiệm làm CNL
Để so sánh chất lượng công tác xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm của GVCN theo nhóm số năm đảm nhiệm cơng tác CNL có khác nhau về ý nghĩa thống kê hay khơng?
Tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One Way ANOVA) với giả thuyết H0 của phân tích này là “giá trị trung bình của cơng tác xây dựng tập thể
HS lớp chủ nhiệm GVCN giữa các nhóm GV theo số năm CNL là bằng nhau”.
103
Bảng 3.32: Trung bình tiêu chuẩn 3 theo số năm CNL của GVCN
Xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm N Trung bình Độ lệch chuẩn
Khoảng tin cậy 95% của giá trị TB
Giới hạn dưới Giới hạn trên
Dưới 5 năm 12 17,67 2,708 15,95 19,39
5-15 năm 21 22,33 2,536 21,18 23,49
16-25 năm 18 23,00 3,162 21,43 24,57
Trên 25 năm 11 23,73 2,005 22,38 25,07
Total 62 21,87 3,380 21,01 22,73
Dựa vào bảng 3.32 cho thấy, giá trị trung bình của cơng tác xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm GVCN có sự chênh lệnh nhau khá lớn giữa các nhóm GV có số năm cơng tác CNL trên 5 năm và nhóm dưới 5 năm.
Bảng 3.33: Kiểm định sự ngang bằng của phương sai
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
,885 3 58 ,455
Kiểm định sự ngang bằng của phương sai kết quả ở bảng 3.33 cho thấy: thống kê Levene=0,885 với Sig.=0,455>0,05 cung cấp bằng chứng về giả thuyết ngang bằng phương sai được chấp nhận. Điều này có nghĩa là việc sử dụng kiểm định One- way ANOVA trong phân tích này là hồn tồn phù hợp.
Bảng 3.34: Phân tích ANOVA
ANOVA
Tổng bình phương Df Bình phương TB F Sig.
Giữa các nhóm 277,453 3 92,484 12,786 ,000
Trong nhóm 419,515 58 7,233
Tổng 696,968 61
Từ kết quả phân tích ANOVA ở bảng 3.34, với thống kê F=12,786 mức ý nghĩa quan sát Sig.= 0,000<0.05 cho thấy có giả thuyết H0 bị bác bỏ. Mẫu của chúng ta cung cấp một bằng chứng mạnh rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giá trị trung bình về điểm công tác xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm giữa các nhóm GV theo số năm công tác CNL. Đặc biệt là nhóm GV có số năm CNL nhỏ hơn 5 năm xem ra năng lực này còn rất hạn chế, tuy nhiên sẽ được nâng cao nếu GV có tinh thần cầu tiến học hỏi các GVCN khác trong q trình cơng tác.
104
3.1.3.3. Đánh giá tiêu chuẩn 3 của GVCN giữa tự kết quả đánh giá của GV và đánh giá của CBQL
Để đánh giá độ tin cậy và chất lượng của các câu hỏi đo lường về công tác xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm của GV ta cần xem xét kết quả của 2 nhóm đánh giá (GV tự đánh giá, CBQL) ở tiêu chuẩn này có sự khác biệt hay khơng? Vì Mẫu nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên và mẫu đủ lớn (62 GV) và theo quy luật số lớn thì đảm bảo tính phân phối chuẩn của mẫu nên ta sử dụng phương pháp kiểm định T-Test để đánh giá sự khác biệt này. Đặt giả thuyết H0 của phân tích này là “giá trị trung bình của
cơng tác xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm của GV giữa kết quả GV tự đánh giá và CBQL đánh giá là bằng nhau”.
Bảng 3.35: Kết quả thống kê theo nhóm kiểm định T-Test
Cách đánh giá N Trung
bình
Độ lệch chuẩn
Sai số chuẩn
Các mức độ giao tiếp Tự đánh giá 62 3,19 ,786 ,100
CBQL 62 2,95 ,711 ,090
Dựa vào bảng 3.35 ta thấy giá trị trung bình về cơng tác xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm của GV của 2 kết quả CBQL đánh giá GVCN và GVCN tự đánh giá cho thấy: giá trị trung bình của ở phần tự đánh giá của GVCN cao hơn giá trị CBQL đánh giá GV. Tuy nhiên, với sự chênh lệch này ta chưa đủ căn cứ là giữa 2 kết quả đánh giá này có thật sự là khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê hay khơng? Ta tiếp tục phân tích T-Test ở bảng 3.36 bên dưới:
Bảng 3.36: Kết quả kiểm định T-Test theo nhóm đánh giá
Các mức độ tiêu chuẩn 3 Giả định có cân bằng phương sai Giả định khơng có cân bằng phương sai Kiểm định Levene về sự cần bằng phương sai F 3,879 Mức ý nghĩa ,051 Kiểm định t về sự cân bằng các giá trị trung bình T 1,797 1,797 Bậc tự do 122 120,803 Mức ý nghĩa. (2 phía) ,075 ,075
Khác nhau về giá trị trung bình ,242 ,242
105
Khoảng tin cậy 95% Thấp -,025 -,240
Cao ,508 ,369
Từ bảng 3.36 ta thấy giá trị F trong kiểm định Levene về sự ngang bằng phương sai (Levene's Test for Equality of Variances) là 3,879 với ý nghĩa thống kê Sig.= 0,051>0,05 nên phương sai giữa hai tổng thể khơng có sự khác biệt về mặt thống kê, do đó ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances assumed để đánh giá. Trong phần này kiểm định về sự ngang bằng giá trị trung bình (t-test for Equality
of Means) ta thấy giá trị thống kê t=1,797 với bậc từ do df=122 với mức ý nghĩa Sig.
= 0,075>0,05 nên có thể kết luận rằng giả thuyết H0 được chấp nhận: khơng có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa 2 tổng thể.. Điều này có ý nghĩa là kết quả đánh giá về công tác xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm của GV giữa 2 nhóm: tự GV đánh giá về bản thân mình và CBQL trực tiếp đánh giá là không khác nhau.
3.1.4. Mối quan hệ chất lượng công tác CNL và kết quả đánh giá khác
* Mối quan hệ giữa chất lượng cơng tác CNL và tỷ lệ HS có kết quả điểm
rèn luyện loại khá giỏi
Đặt giả thuyết H0 là khơng có mối quan hệ giữa kết quả chất lượng CNL và tỷ lệ khá giỏi của điểm rèn luyện HS. Sử dụng SPSS để kiểm định mối tương quan giữa 2 yếu tố dựa vào hệ số tương quan Pearson này cho kết quả sau:
Bảng 3.37:Tương quan giữa công tác CNL và tỷ lệ khá giỏi điểm rèn luyện
Công tác CNL Tỷlệ khá giỏi
Công tác CNL Tương quan Pearson 1 ,763**
Mức ý nghĩa (2 phía) ,000
N 62 62
Tỷ lệ khá giỏi Tương quan Pearson ,763** 1
Mức ý nghĩa (2 phía) ,000
N 62 62
**. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01 (2 phía).
Kết quả kiểm định giả thuyết về hệ số tương quan tuyến tính r (Pearson) ở bảng 3.39 có giá trị bằng 0,763 cho thấy có mối tương quan khá chặt chẽ theo chiều thuận giữa 2 biến là: “Tỷ lệ khá giỏi của kết quả điểm rèn luyện của HS” với “chất lượng
106
nghĩa là sự biến thiên của 1 yếu tố được xác định bởi xấp xỉ 60% sự biến thiên của yếu tố còn lại. Điều này cho thấy giả thuyết H0 đã bị bác bỏ. Ta có kết luận rằng: những giáo viên nào có chất lượng cơng tác CNL tốt thì sẽ có tỷ lệ số HS xếp loại khá-giỏi về kết quả rèn luyện ở mức cao (với độ tin cậy khoảng 60% trên mẫu được khảo sát).
* Mối quan hệ giữa chất lượng công tác CNL và kết quả đánh giá xếp loại GV
Đặt giả thuyết H0 là khơng có mối quan hệ giữa kết quả chất lượng CNL và xếp loại GV. Sử dụng SPSS để kiểm định mối tương quan giữa 2 yếu tố dựa vào hệ số tương quan hạng Spearman này cho kết quả sau:
Bảng 3.38: Thống kê giữa 2 kết quả đánh giá xếp loại GV và chất lượng CNL
Mức đánh giá CNL Tổng Trung bình Trung bình khá Khá Tốt Xếp loại GV Trung bình Số lượng 3 12 2 0 17 Tỷ lệ % 4,8% 19,4% 3,2% 0,0% 27,4% Khá Số lượng 0 3 25 7 35 Tỷ lệ % 0,0% 4,8% 40,3% 11,3% 56,5% Xuất sắc Số lượng 0 0 1 9 10 Tỷ lệ % 0,0% 0,0% 1,6% 14,5% 16,1% Tổng Số lượng 3 15 28 16 62 Tỷ lệ % 4,8% 24,2% 45,2% 25,8% 100,0%
Nếu xét một cách độc lập thì trong tổng số 62 GV: tỷ lệ số GV xếp loại khá và xuất sắc chiếm lần lượt là 56,5% và 16,1%; cịn số GV đạt mức đánh giá chất lượng cơng tác CNL loại khá và tốt lần lượt là 45,2% và 25,8%. Dựa vào đây ta cũng có sự liên hệ giữa kết quả xếp loại GV và kết quả đánh giá chất lượng công tác CNL. Để kiểm định nhận định này có ý nghĩa thống kê ta thực hiện tiếp các bước phân tích tiếp theo.
Bảng 3.39: Kiểm định Khi bình phương
Chi-Square Tests
Value Df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 62,112a 6 ,000
Likelihood Ratio 60,680 6 ,000
Linear-by-Linear Association 38,183 1 ,000
N of Valid Cases 62
107
Vì giá trị Sig.=0,00<0,05 trong phép kiểm định Khi bình phương ở bảng 3.39 nên ta có thể khẳng định kết quả xếp loại GV và kết quả cơng tác CNL của GV có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.40: Mối tương giữa xếp loại GV và kết quả đánh giá CNL
Value Asymp. Std. Errora Approx. Tb Approx. Sig. Ordinal by Ordinal Gamma ,972 ,020 9,787 ,000 Spearman Correlation ,804 ,051 10,459 ,000c Interval by Interval Pearson's R ,791 ,046 10,020 ,000c N of Valid Cases 62
a. Not assuming the null hypothesis.
b. Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis. c. Based on normal approximation.
Từ kết quả kiểm định giả thuyết hệ số tương quan hạng Spearman r=0,804 cho thấy có mối tương quan chặt chẽ theo chiều thuận giữa 2 biến “Xếp loại GV” và “Công tác CNL”. Ở đây mối quan hệ này được xác định bằng khoảng r2=(0,804)2=0,646 có nghĩa là biến thiên của một yếu tố được giải thích bởi 64% sự biến thiên của yếu tố cịn lại. Do đó, giả thuyết H0 bị bác bỏ. Như vậy có thể kết luận rằng, những GV có cơng tác CNL đạt chất lượng tốt thì kết quả xếp loại GV cũng sẽ cao và ngược lại.
3.1.5. Đánh giá chung về công tác CNL tại trường THPT Hùng Vương
Chất lượng công tác CNL của GV được đánh giá dựa trên 3 nhân tố chính: tìm hiểu, phân loại HS lớp chủ nhiệm; chỉ đạo, tổ chức, quản lý thực hiện các nội dung