chỉ đạo, tổ chức, quản lý thực hiện các nội dung giáo dục
N Trung
bình
Độ lệch chuẩn
Khoảng tin cậy 95% của giá trị TB
Giới hạn dưới Giới hạn trên
Dưới 5 năm 12 30,25 5,463 26,78 33,72
5-15 năm 21 46,38 6,233 43,54 49,22
16-25 năm 18 48,67 9,107 44,14 53,20
Trên 25 năm 11 55,00 4,195 52,18 57,82
Total 62 45,45 10,458 42,80 48,11
Dựa vào bảng 3.20 cho thấy, giá trị trung bình của nhân tố tiêu chuẩn 2 của GVCN có sự chênh lệnh nhau khá lớn giữa các nhóm và có sự tăng dần theo số năm GV đảm nhiệm cơng tác CNL. Điều này có nghĩa là càng có nhiều năm kinh nghiệm
96
trong cơng tác CNL thì GV càng chú trọng nâng cao về các hoạt động tổ chức, quản lí giáo dục HS hơn các GV trẻ chưa có kinh nghiệm sư phạm thực tế.
Bảng 3.21: Kiểm định sự ngang bằng của phương sai
Test of Homogeneity of Variances
Chỉ đạo, tổ chức
Levene Statistic df1 df2 Sig.
2,282 3 58 ,089
Kiểm định sự ngang bằng của phương sai kết quả ở bảng 3.21 cho thấy: thống kê Levene=2,282 với Sig.=0,089>0,05 cung cấp bằng chứng về giả thuyết ngang bằng phương sai được chấp nhận. Điều này có nghĩa là việc sử dụng kiểm định One- way ANOVA trong phân tích này là hồn tồn phù hợp.
Bảng 3.22: Phân tích ANOVA
Tổng bình phương df TB bình phương F Sig.
Giữa các nhóm 3980,152 3 1326,717 28,593 ,000
Trong nhóm 2691,202 58 46,400
Tổng 6671,355 61
Từ kết quả phân tích ANOVA ở bảng 3.22, với thống kê F=28,598 mức ý nghĩa quan sát Sig.= 0,000<0.05 cho thấy có giả thuyết H0 bị bác bỏ. Mẫu của chúng ta cung cấp một bằng chứng mạnh rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giá trị trung bình về điểm tiêu chuẩn 2 giữa các nhóm GV theo số năm cơng tác CNL. Tuy nhiên ta chưa có thể khẳng định là giữa số năm công tác CNL và kết quả đánh giá của nhân tố này có mối tương quan theo chiều nào, do đó buộc ta phải kiểm định về mối quan hệ giữa số năm CNL và kết quả đánh giá công tác chỉ đạo, tổ chức, quản lý thực hiện các nội dung giáo dục của GV.
Đặt giả thuyết H0 là khơng có mối quan hệ giữa kết quả đánh giá công tác chỉ đạo, tổ chức, quản lý thực hiện các nội dung giáo dục với số năm công tác CNL của GV. Thực hiện phép phân tích mối tương quan bằng phần mềm SPSS ta được bảng 3.23 bên dưới:
97